Tỏc động đụla húa đối với nền kinh tế Việt Nam:

Một phần của tài liệu Báo cáo môn Kinh tế Tài chính Ngân hàng chuyên đề Đô la hóa tại Việt nam Thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 34)

3.1. Tỏc động tớch cực :

- Do cú một lượng lớn đụ la Mỹ trong hệ thống ngõn hàng, sẽ là một cụng cụ tự bảo vệ chống lại lạm phỏt vỡ vậy giảm ỏp lực đối với nền kinh tế trong những thời kỳ lạm phỏt cao, bị mất cõn đối và cỏc điều kiện kinh tế vĩ mụ khụng ổn định ( xem bảng tiền gửi ngoại tệ qua cỏc năm). Chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt của chỳng ta trong thời gian dài nhằm đối phú với nguy cơ lạm phỏt vốn luụn là nỗi ỏm ảnh thường trực của cỏc nhà lónh đạo tiền tệ đó khụng tỏc động quỏ tiờu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế chớnh là nhờ sự hiện diện của đồng đụla

-Trờn cơ sở nguồn vốn ngoại tệ huy động được, ngõn hàng cho cỏc doanh nghiệp vay để thanh toỏn hàng hoỏ và chi phớ nhập khẩu phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Nú gúp phần làm thăng bằng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế của Nhà nước

- Là phương tiện hữu hiệu để bảo hộ người dõn khi cú lạm phỏt.

3.2. Tỏc động tiờu cực :

- Nếu mức độ đụ la hoỏ càng lớn thỡ chớnh sỏch tiền tệ bị phụ thuộc nặng nề vào nước Mỹ. Trong trường hợp đụ la hoỏ chớnh thức, chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch lói suất của đồng tiền khi đú sẽ do nước Mỹ quyết định. Trong khi cỏc nước đang phỏt triển và một nước phỏt triển như Mỹ khụng cú chu kỳ tăng trưởng kinh tế giống nhau, sự khỏc biệt về chu kỳ tăng trưởng kinh tế tại hai khu vực kinh tế khỏc nhau đũi hỏi phải cú những chớnh sỏch tiền tệ khỏc nhau.

- Đụla hoỏ hệ thống ngõn hàng làm suy yếu chức năng người cho vay cuối cựng của ngõn hàng trung ương. Như vậy trong tỡnh hỡnh hiện nay, cỏc ngõn hàng huy động được nhiều USD và đem cho cỏc doanh nghiệp trong nước vay sẽ gặp rủi ro thu hồi nợ với một sự thay đổi mạnh về tỷ giỏ giữa VND/USD khi hiện nay tỷ giỏ hối đoỏi cũng cú thể chịu ỏp lực khi lói suất ở Mỹ tăng, thờm nữa trường hợp cú sự rỳt tiền vỡ kỡ hạn huy động ngắn trong khi thời gian cho vay trung và dài hạn đều làm mất tớnh ổn định của khu vực tài chớnh nhưng Ngõn hàng TW khụng cú đủ USD hay khụng thể phỏt hành USD – khụng làm được chức năng người cho vay cuối cựng

- Tỡnh trạng đụ la hoỏ cũng gõy thờm khú khăn cho việc ổn định trở lại thị trường ngoại tệ do đụ la hoỏ làm tăng hiện tượng đầu cơ, búp mộo cung cầu ngoại tệ trong những thời điểm cung cầu ngoại tệ trờn thị trường mất cõn bằng như một vài thời điểm trong thời gian vừa qua căng thẳng cung-cầu ngoại tệ nờn giỏ USD trờn thị trường tự do tăng mạnh trong thời gian qua. Việc này xảy ra là do nhiều yếu tố: Thứ nhất, cỏc nguồn thu ngoại tệ như xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư giỏn tiếp nước ngoài, kiều hối và khỏch du lịch quốc tế đều giảm. Thứ nhỡ, do Chớnh phủ sử dụng cỏc chớnh sỏch tài khúa và tiền tệ nới lỏng để kớch thớch nền kinh tế trong bối cảnh suy thoỏi kinh tế toàn cầu nờn đó gõy ra ỏp lực tăng lạm phỏt. Do đú, để bảo vệ sức mua của mỡnh, người cú tiền đó đi tỡm sự an toàn ở USD và vàng. Tất nhiờn, họ khụng quờn lạm phỏt rất cao vào năm ngoỏi đó làm cho VND bị mất sức mua một cỏch trầm trọng. Thứ ba, do hai yếu tố trờn nờn đó dẫn đến tõm lý kỳ vọng điều chỉnh tỷ giỏ theo hướng làm trượt giỏ mạnh VND. Và đõy là nguyờn nhõn của tỡnh trạng găm giữ đụ la, làm căng thẳng thờm cung - cầu ngoại tệ. Bờn cạnh đú, Việt Nam cú tỷ lệ đụ la húa tương đối cao. Do đú, USD lờn giỏ ở VN trong thời gian qua là chuyện khú trỏnh khỏi.

- Đụ la hoỏ làm giảm nhu cầu phỏt triển cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro trờn thị trường ngoại hối, khụng chỉ ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển thị trường ngoại hối, mà cỏc doanh nghiệp cũng đối mặt với nguy cơ thiệt hại lớn do khụng cú cụng cụ phũng ngừa rủi ro khi đồng đụ la Mỹ biến động bất thường. Ngoài ra, việc niờm yết giỏ bằng ngoại tệ cũng khiến cho người dõn bị thiệt khi thanh toỏn tiền mua hàng hoỏ do cỏc cửa hàng ỏp dụng tỷ giỏ khụng thống nhất.

- Buụn lậu sử dụng USD để buụn bỏn trốn thuế tại cỏc cửa khẩu, phỏ hoại nền sản xuất trong nước. Nú tiếp tay cho một số Việt kiều đầu tư vốn lộn lỳt;

khụng ngoại trừ bọn phản động quốc tế rút đụ la vào để làm mất an ninh chớnh trị trong nước.

- Với tỡnh trạng đụ la hoỏ gõy nguy hiểm cho thị trường ngoại hối vỡ nền kinh tế Việt Nam nhỏ và tồn tại thị trường chợ đen dễ bị tỏc động bởi những tin đồn hay trong

Nhỡn chung hiện tượng đụ la hoỏ đó cú những tỏc động tiờu cực đối với nền kinh tế. Đụ la hoỏ búp mộo cung cầu ngoại tệ, khiến cho tỷ giỏ khụng phản ỏnh chớnh xỏc cung cầu ngoại tệ và hoạt động đầu cơ ngoại tệ hết sức rủi ro

Đụ-la hoỏ cú thể là một giải phỏp hiệu quả đối với cỏc nền kinh tế mở, khỏ nhỏ và cú mối quan hệ thương mại cũng như tài chớnh chặt chẽ đối với quốc gia cung cấp đồng tiền thay thế. Việt Nam rừ ràng khụng phải là ứng cử viờn được hưởng lợi từ đụ-la hoỏ do khỏc biệt lớn so với Mỹ về sự giàu cú, cơ cấu kinh tế và sự hội nhập thấp về thị trường vốn, lao động.

Với cỏc nguồn thu ngoại tệ dồi dào cựng cỏc biến động kinh tế bất lợi cho đồng VND thời gian vừa qua như lạm phỏt, thay đổi tỉ giỏ cựng chớnh sỏch quản lý tiền tệ cũn nhiều chỗ chưa hoàn thiện, hiện tiện đụ la húa tại Việt Nam ngày càng cú nhiều cơ hội để trở thành một vấn đề nghiờm trọng. Nú tỏc động sõu xa đến trong tõm lý, đời sống người dõn và sự chấp nhận ‘vụ hỡnh’ đến vai trũ của USD trong cơ cấu tiền tệ nước ta. Nghiờn cứu đầy đủ thực trạng, tỡm hiểu phõn tớch sõu sắc cỏc nguyờn nhõn và cỏc tỏc động của đụ la húa để kịp thời cú cỏc ứng xử phự hợp là điều đũi hỏi cấp thiết dành cho Chớnh phủ, nhất là trong bối cảnh phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta.

TểM LẠI:

Trước thực trạng trờn, chỳng ta cần phải nhận định rừ rằng: Đụ la húa là tỡnh trạng khú trỏnh khỏi đối với những nước cú xuất phỏt điểm thấp, đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế và từng bước hội nhập như Việt Nam. Xúa bỏ đụ la húa khụng phải là xúa bỏ hoàn toàn và phủ định tất cả vỡ cũng giống như lạm phỏt, phải duy trỡ ở một mức độ phự hợp và ổn định để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế. Chỳng ta phải chấp nhận sự hiện diện của đụ la húa trờn cơ sở kiềm chế, khai thỏc mặt tớch cực, hạn chế mặt tiờu cực...

Một phần của tài liệu Báo cáo môn Kinh tế Tài chính Ngân hàng chuyên đề Đô la hóa tại Việt nam Thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w