Giới thiệu về Agribank Phước Bìn h tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gi i pháp nâng cao huy đọ ng tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại agribank phước bình, tỉnh bình phước (Trang 46 - 67)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1. Giới thiệu về Agribank Phước Bìn h tỉnh Bình Phước

2.1.1. Lịch ử hình thành và phát triển

Được thành lập vào ngày 26/3/1988, Ng n hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) là NHTM giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn và nền kinh tế Việt Nam. Đến nay, Agribank tiếp tục dẫn đầu các NHTM với tổng tài sản có lớn nhất đạt trên 874.000 tỷ đồng nguồn vốn đạt trên 825.000 tỷ đồng tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt trên 678.000 tỷ đồng, trong đó với dư nợ đầu tư cho "tam nông" chiếm 73% tổng dư nợ (Agribank Việt Nam, 2016).

Agribank luôn giữ vai trò chủ đạo trên thị trường tài chính nông thôn, tiên phong triển khai chính sách tiền tệ, các chương trình tín dụng, cùng ngành ng n hàng có nhiều đóng góp tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Nguồn vốn của Agribank đã và đang góp phần tạo nên những thay đổi tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, tăng thu nhập cho khách hàng.

Agribank chi nhánh tỉnh Bình Phước được thành lập theo Quyết định số 198/QĐ-NHNN do Thống đốc NHNN Việt Nam ký ngày 02/06/1998, tách ra từ Agribank tỉnh Sông Bé cũ. Agribank Bình Phước có chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ng n hàng và các hoạt động khác được quy định trong điều lệ của Agribank. Agribank Bình Phước với 1 hội sở, và 17 chi nhánh và 11 phòng giao dịch trực thuộc đặt tại các thị xã và các huyện trên địa bàn, trong đó có Agribank chi nhánh Phước Bình đặt tại trung t m thương mại Phước Bình thuộc thị xã Phước Long.

Địa bàn thị xã Phước Long trước đ y có 1 chi nhánh và 1 phòng giao dịch. Cuối năm 2001, Agribank chi nhánh Phước Long đã được n ng cấp và chuyển trụ

sở mới, sau đó tách ra thành hai chi nhánh riêng là: Agribank Phước Long và Agribank Phước Bình. Agribank Phước Bình đặt tại trung t m thương mại Phước Bình - thị xã Phước Long để tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và phục vụ khách hàng địa phương. Agribank Phước Bình là chi nhánh cấp 2 của Agribank Bình Phước, trụ sở chi nhánh đặt tại đường ĐT 741, khu phố 2, phường Phước Bình, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước (Hình 2.1). Tính đến nay ng n hàng có tổng nguồn vốn là 210 tỷ đồng, 15 cán bọ (Agribank Phước Bình, 2016).

Hình 2.1 Hình nh chi nhánh Agribank Phước Bình

Nguồn: Agribank Phước Bình

Agribank Phước Bình thực hiện chức năng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ng n hàng đối với mọi khách hàng trong nước và quốc tế. Là một bộ phận của Agribank nên đối tượng đầu tư của Agribank Phước Bình cũng chủ yếu phục vụ nông nghiệp - nông thôn và nông d n. Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã họi đến nam 2020 của thị xã Phước Long nói chung và trung t m thương mại Phước Bình nói riêng thì mỗi nam địa phương tăng trưởng kinh tế khoảng 13,4%, giá trị tương đương khoảng 68,8 triệu/người. Trong khi hoạt đọng của các ng n hàng và tổ chức tín dụng khác trên địa bàn còn nhiều hạn chế thì đ y là co họi rất lớn để Agribank Phước Bình mở rọng hoạt đọng kinh doanh. Tập thể ban lãnh đạo và cán bộ công nh n viên ng n hàng luôn xác định: Muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng đổi mới, cải cách về cơ cấu tổ chức, hiện đại hoá công nghệ, n ng cao chất lượng dịch vụ, đổi mới phong cách giao dịch của nh n

viên. Tất cả đều nhằm mục đích làm sao để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và ng n hàng ngày càng ổn định và phát triển.

2.1.2. Khái quát về hoạt động của Agribank Phước Bình – tỉnh Bình Phước

2.1.2.1. Sơ đồ và cơ cấu tổ chức của Agribank Phước Bình

Tổ chức bọ máy của Agribank Phước Bình bao gồm Ban Giám đốc, phòng Kinh doanh, phòng Kế toán –Ng n quỹ và phòng Hành chính đuợc tổ chức theo mô hình kết hợp trực tuyến và chức nang (Hình 2.2). Mối quan hẹ trực tuyến đuợc thiết lạp trên co sở sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc với các phòng. Giữa các phòng có sự phối hợp với nhau trong quá trình thực hiẹn các quy trình nghiẹp vụ hình thành nên mối quan hẹ chức nang.

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức chi nhánh Agribank Phước Bình

Nguồn: Phòng Hành chính Agribank Phước Bình

Ban Giám Đốc: Bao gồm 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc. Ban giám đốc

có chức nang điều hành, quản lý và giám sát tình hình hoạt đọng của đon vị. Giám đốc là nguời thay mạt đon vị để báo cáo với cấp trên về kết quả hoạt đọng của đon vị mình, thay mạt cho đon vị mình ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng tín dụng có giá trị vuợt quá quyền hạn của cán bọ tín dụng. Phó giám đốc là nguời trợ giúp cho Giám đốc giải quyết các công viẹc đuợc giao, phụ trách các vấn đề về hoạt đọng kinh doanh, kế toán, các vần đề về kĩ thuạt, thay mạt giám đốc giải quyết công viẹc khi giám đốc đi vắng và là nguời báo cáo với giám đốc về tình hình hoạt đọng của bọ phạn mình phụ trách.

Giám đốc và Phó Giám đốc chi nhánh Agribank Phước Bình do Giám đốc Họi sở Agribank Bình Phước bổ nhiẹm và bãi nhiẹm. Viẹc tuyển dụng cán bọ do Agribank Phước Bình thực hiẹn và ph n bổ về các đon vị trực thuọc điều này giúp làm giảm chi phí tuyển dụng và đảm bảo chất luợng tuyển dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu cán bọ cho chi nhánh.

Phòng kinh doanh (4 ngư i): Chuyên đảm nhiẹm các công viẹc liên quan đến viẹc cung cấp nghiẹp vụ tín dụng của ng n hàng cho khách hàng nhu huớng dẫn làm thủ tục vay vốn, thẩm định đánh giá tài sản thế chấp, đua ra các quyết định cho vay trong quyền hạn của mình, theo dõi các khoản du nợ của khách hàng, báo nợ và xử lý các khoản nợ quá hạn, xử lý các tài sản cầm cố thế chấp để thu hồi nợ của khách hàng khi khách hàng không trả đuợc nợ. Tổng hợp tình hình tín dụng hàng tháng để báo cáo với cấp trên.

Phòng hành chính (3 ngư i): thực hiẹn và theo dõi công tác tiền luong, tiền thuởng, các khoản thu nhạp hoạc chi trả theo chế đọ chính sách đối với nguời lao đọng và các công việc hành chính khác.

Phòng kế toán – Ngân quỹ (5 ngư i): Có nhiẹm vụ hạch toán kế toán các nghiẹp vụ phát sinh hàng ngày tại đon vị, đảm nhiẹm các công viẹc liên quan đến công tác huy huy đọng vốn và giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ng n hàng; Các nghiệp vụ tiền tệ kho quỹ, quản lý quỹ nghiệp vụ của chi nhánh, thu chi tiền mặt, quản lý các tài sản quỹ và hồ sơ thế chấp cầm cố cũng do phòng Kế toán – tài chính đảm nhiệm.

2.1.2.2. Kết quả kinh doanh của Agribank Phước Bình

Doanh thu của Agribank Phước Bình qua các năm có sự gia tăng đáng kể với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 17,3% mỗi năm từ 2013 đến 2016. Cụ thể, doanh thu năm 2014 đạt 11.525 triệu đồng, tăng 24,10% so với năm 2013, năm 2015 tăng 29,03% so với năm 2014, nhưng năm 2016 chỉ tăng nhẹ 0,78% so với năm 2015. Nguyên nh n tăng trưởng doanh thu năm 2016 chậm lại là do Agribank Phước Bình có chủ trương n ng cao thu hút vốn huy động và thực hiện hỗ trợ lãi suất cho vay các dự án trọng điểm của địa phương theo sự chỉ đạo của tổng ng n hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Bảng 2.1 thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phước Bình

B ng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Phước Bình 2013- 2016

(Đơn vị: triệu đồng)

TTT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm

2014 Năm 2015 Năm 2016 CAGR 1 Doanh thu 9.287 11.525 14.871 14.987 17,3% 2 Chi phí 3.494 4.544 5.700 5.995 19,7%

3 Lợi nhuận trước

thuế 5.004 5.479 5.697 5.761 4,8%

4 Lợi nhuận sau thuế 3.921 4.215 4.197 4.409 4,0%

Nguồn: Tổng hợp từ B o c o tài chính của Agribank Phước Bình

Chi phí của Agribank qua các năm cũng có sự gia tăng tương ứng với doanh thu với tốc độ tăng trưởng trung bình 2013-2016 là 19,7%. Tuy nhiên chi phí đang có dấu hiệu tăng chậm lại, cụ thể là tăng trưởng chi phí giảm từ 30,05% năm 2014 xuống 25,44% năm 2015 và 5,18% năm 2016.

Mặc dù vậy, Agribank Phước Bình đang có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước và sau thuế tương đối tốt, khoảng 4 – 5% mỗi năm trong giai đoạn 2013 – 2016. Lợi nhuận sau thế năm 2016 đã đạt 4,4 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2015.

Tuy nhiên, với lợi thế về thuong hiẹu Agribank Phước Bình vẫn chiếm khoảng 60% thị phần cấp tín dụng tại địa phương. Mặc dù vậy, 2 năm trở lại đ y, thị phần về cung cấp tín dụng của Agribank Phước Bình có giảm sút do trên địa bàn huyẹn có sự tham gia của các tổ chức tín dụng khác nhu NHTMCP Đầu tu và Phát triển, NHTMCP Sài Gòn Thương Tín, NHTMCP Liên Việt, NHTMCP Á Ch u... Đồng thời, nhu cầu vốn cho đầu tư ở địa phương cũng đang tang cao nhưng với quy mô vốn hiện tại Agribank Phước Bình khó có khả nang đáp ứng.

Trong co cấu nguồn vốn của Agribank Phước Bình (Hình 2.3), vốn huy đọng chiếm tỷ trọng khá cao từ 40% trở lên. Nam 2014, tổng vốn huy đọng gần 57 tỷ đồng, chiếm 39,5% năm 2015 tăng 39% đạt 79 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 47,8%. Nam

2016 Agribank Phước Bình vẫn duy trì vốn huy đọng khoảng 45% tổng nguồn vốn, tang 21% so với năm 2015 và đạt 95 tỷ đồng. Vốn vay từ ng n hàng cấp trên duy trì ở khoảng 12 – 17% tổng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu về vốn của địa phương đang tang cao trong đầu tu x y dựng trong những năm gần đ y, còn lại là nguồn vốn khác chiếm dưới 45%.

Đơn vị: triệu đồng

Hình 2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Phước Bình

Nguồn: Tổng hợp từ B o c o tài chính của Agribank Phước Bình

Trong điều kiẹn hiẹn nay, khi nền kinh tế của thị xã Phước Long đang phát triển nhanh chóng, sức sản xuất hàng hoá, dịch vụ, thuong mại tang cao thì nhu cầu về vốn và dịch vụ ng n hàng càng lớn. Vì vạy, Agribank Phước Bình cần có giải pháp đáp ứng nguồn vốn, cải tiến, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của nguời d n trong địa phương và thu lợi nhuạn.

2.2. Thực trạng về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân tại Agribank Phước Bình giai đoạn 2013 – 2016

2.2.1. Thực trạng huy động của Agribank Phước Bình giai đoạn 2013 – 2016

2.2.1.1. Thực trạng tiền gửi huy động theo đối tượng khách hàng

Nhìn chung thực trạng nguồn vốn huy động tiền gửi của Agribank Phước Bình từ các thành phần kinh tế gia tăng theo xu hướng tích cực (Bảng 2.2).

0,057 0,079 0,095 0,024 0,025 0,027 0,063 0,061 0,089 0,000 0,050 0,100 0,150 0,200 0,250 2014 2015 2016

B ng 2.2 Cơ cấu tiền gửi theo khách hàng của Agribank Phước Bình 2013 – 2016

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Số tiền CAGR

Khách

hàng Loại tiền gửi 2013 2014 2015 2016

1. Tổ chức 15.113 17.033 23.773 24.413 17.33% Không kỳ hạn 6.846 6.243 12.219 15.466 31.21% Có kỳ hạn 8.267 10.790 11.554 8.947 2.67% 2. Cá nhân 38.837 39.743 54.338 70.677 22.09% Tiền g i không kỳ hạn 8.098 9.451 12.639 16.680 27.24% Bằng VNĐ 5.829 6.616 8.721 12.510 28.99% Bằng vàng/ngoại tệ 2.268 2.835 3.918 4.170 22.50% Tiền g i có kỳ hạn 29.516 29.334 39.721 53.213 21.71% Bằng VNĐ 16.145 18.583 19.304 19.502 6.50% Bằng vàng/ngoại tệ 13.371 10.751 20.417 33.710 36.10% Tiền g i kh c 1.223 958 1.978 785 -13.7% Tổng tiền gửi 53.950 56.776 78.751 95.090 20.79%

Nguồn: Tổng hợp từ B o c o tài chính của Agribank Phước Bình

Trong đó, tiền gửi từ khách hàng cá nh n tăng khoảng 22% mỗi năm từ năm 2013 đến 2016 do t m lý gửi tiền vào ng n hàng của các tầng lớp d n cư đã được cải thiện. Họ đã dần chuyển sang gửi tiền vào ng n hàng với các kỳ hạn khác nhau thay cho thói quen giữ tiền trong nhà như trước đ y. Mặc dù tỷ trọng tiền gửi của của các khách hàng là các tổ chức không có sự thay đổi lớn nhưng tốc độ tăng trưởng của tài khoản này thấp hơn tiền gửi từ khách hàng cá nh n, chỉ khoảng 17,33% mỗi năm.

2.2.1.2. Đánh giá thực trạng xây dựng chính sách khách hàng cá nhân

Số liệu ph n tích 4 năm gần đ y cho thấy lượng tiền huy động từ cá nh n luôn chiếm tỷ trọng vượt trội so với nguồn khách hàng doanh nghiệp (xem Bảng 2.3).

B ng 2.3 Tỷ trọng tiền gửi của các đối tượng khách hàng (%)

Tỷ trọng 2013 2014 2015 2016

1. Tiền gửi từ Tổ chức/Tổng tiền gửi 28,01% 30,00% 30,19% 25,67%

Tiền gửi không kỳ hạn 45,30% 36,65% 51,40% 63,35%

Tiền gửi có kỳ hạn 54,70% 63,35% 48,60% 36,65%

2. Tiền gửi từ Cá nhân/Tổng tiền gửi 71,99% 70,00% 69,00% 74,33%

Tiền gửi không kỳ hạn 20,85% 23,78% 23,26% 23,60%

Tiền gửi có kỳ hạn 76,00% 73,81% 73,10% 75,29%

Tiền gửi khác 3,15% 2,41% 3,64% 1,11%

Nguồn: Tổng hợp từ B o c o tài chính của Agribank Phước Bình

Tỷ lệ tiền gửi tại Agribank Phước Bình thông thường bao gồm 70%tiền gửi cá nh n, tiền gửi khách hàng doanh nghiệp chiếm khoảng 30%. Hơn nữa, tiền gửi từ khách hàng cá nh n tăng đều hơn 30%/năm trong thời gian qua. Với giá trị tăng từ gần 40 tỷ đồng năm 2014 đến hơn 70 tỷ đồng năm 2016 cho thấy nguồn lực từ khách hàng cá nh n tại địa phương khá lớn và ng n hàng đã và đang nỗ lực thu hút được vốn này.

Mặc dù tại địa phương có nhiều doanh nghiệp lớn nhưng đối tượng này đã là khách hàng của Agribank khác trong hệ thống do nhu cầu của khách hàng hoặc do từ trước khi Agribank Phước Bình được thành lập. Do đó, lượng tiền gửi huy động được từ khách hàng là tổ chức chỉ đóng góp vào khoảng 30% tổng tiền gửi của Agribank Phước Bình. Bên cạnh đó, sự chuyển dịch cơ cấu tài khoản tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn của đối tượng khách hàng này lại thường xuyên thay đổi: tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng là tổ chức năm 2013 đến 2014 chiếm

khoảng 55 – 60% tổng tiền gửi của khách hàng tổ chức – doanh nghiệp đến năm 2015 và năm 2016 tỷ trọng tiền gửi này chỉ còn chiếm khoảng 40% tổng tiền gửi của khách hàng tổ chức – doanh nghiệp.

Ngược lại, lượng tiền gửi khách hàng cá nh n luôn tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong khoảng 70 – 75% tổng tiền gửi, trong đó tiền gửi không kỳ hạn chiếm dưới 25%, tiền gửi có kỳ hạn chiếm khoảng 75% và còn lại là các tiền gửi khác. Cụ thể, năm 2014 tiền gửi của khách hàng cá nh n là 39 tỷ đồng và tăng lên 15 tỷ đồng vào năm 2015 và đạt 70 tỷ đồng năm 2016. Ngoài tiền Việt Nam đồng, các khách hàng cá nh n còn gửi tiết kiệm bằng tiền ngoại tệ là đồng đô-la Mỹ. Các khách hàng cá nh n chủ yếu là người d n sinh sống tại địa bàn Phước Long nên nguồn vốn này tương đối ổn định.

Với tầm quan trọng của khách hàng cá nh n, trong thời gian qua Agribank Phước Bình đã nỗ lực x y dựng chính sách khách hàng cá nh n như: X y dựng quy chế chăm sóc khách hàng cá nh n diện ưu tiên có khối lượng giao dịch lớn Chính sách ưu đãi thăm hỏi một số khách hàng ưu tiên … Tuy nhiên, các chính sách này không được áp dụng theo định kỳ hay có kế hoạch mà chỉ phát sinh khi có nhu cầu, và không áp dụng đồng đều cho các đối tượng khách hàng. Đặc biệt, Agribank Phước Bình chưa x y dựng chính sách quản lý khách hàng cá nh n theo độ tuổi, giới tính, lịch sử giao dịch… Hơn nữa, Agribank Phước Bình chưa có chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gi i pháp nâng cao huy đọ ng tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại agribank phước bình, tỉnh bình phước (Trang 46 - 67)