15 DK5Fb 5' AGTGATGTAATACCAATGAATTGG-3’ Mồi xuô
KIẾN NGH Ị
KẾT LUẬN
1. Toàn bộ hệ gen virus viêm gan vịt chủng NT phân lập tại tỉnh Ninh Thuận (Việt Nam) năm 2013 đã đươ ̣c giải trình tự . Độ dài chính xác của hệ gen là 7790 bp, trong đó vùng 5’UTR là 652 bp ; ORF là 7656 bp ; vùng 3’UTR là 366bp; và đuôi polyA gồm 16 Adenine. Lưu giữ được ba phân đoa ̣n gen VP 1, phân đoa ̣n 1 và phân đoa ̣n 5 của hệ gen trong plasmid tái tổ hợp.
2. Chủng NT của Việt Nam thuộc genotype III (DHAV-3) có trật tự sắp xếp các gen giống như trâ ̣t tự sắp xếp các gen của các chủng thuô ̣c ho ̣ Picornaviridae trên thế
giới. Các gen được sắp xếp liên tục theo thứ tự :
5’UTR/L/VP0/VP3/VP1/2A1/2A2/2B/2C/3A/3B/3C/3D/3’UTR.
3. Vị trí phân loại của virus viêm gan vịt cường độc ch ủng NT (Việt Nam): Group IV: ssRNA positive-strand viruses; Order: Nidovirales; Family: Picornaviridae;
Genus: Avihepatovirus; Genotype: DAHV3; Strain: NT
4. Virus cườ ng đô ̣c viêm gan vi ̣t chủng NT của Viê ̣t Nam có tỷ lê ̣ tương đồng 93- 98% với các chủng thuộc DHAV-3; 72% với các chủng thuộc DHAV-2 và 73% với các chủng thuộc DHAV -1. Trong đó có tỷ lệ tương đồng cao nhất (98%) vớ i hai chủng 1210 và B-N của Trung Quốc.
KIẾN NGHI ̣
1. Cần thu thập , sàng lọc thêm số mẫu để kiểm tra xem ngoài hai genotype I và III đang tồn ta ̣i ở Viê ̣t Nam còn có virus thuô ̣c genotype II hay không .
2. Phát hiện và lưu giữ thêm các chủng thuộc genotype III nhằm bổ sung thêm nguồn dữ liê ̣u để sản xuất vaccine phòng chống các chủng thuô ̣c DHAV-3 hiê ̣u quả.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn