C. Củng cố,dặn dò:
3. Phần kết thúc: GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay Gv hệ thống lại bài
- Gv hệ thống lại bài..
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- HS thực hiện
- HS tập luyện theo tổ, tổ trởng điều khiển
- Từng tổ thi đua trình diễn
- HS cả lớp chơi.
- HS thực hiện
Tập làm văn: Viết th ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
1- Rèn luyện kỹ năng viết th cho học sinh.
2- Viết một lá th có đủ 3 phần: đầu th, phần chính, phần cuối th với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.
II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ ghi phần ghi nhớ III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Mở đầu: GV gọi HS nhắc lại nội dung của một bức th.
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2.Tìm hiểu đề bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy của học sinh - Yêu cầu HS đọc đề trong Sgk trang 52.
- 3HS nhắc lại. - Đọc thầm lại. -HS lắng nghe - HS lắng nghe
- GV nhắc:
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. + Lời lẽ trong th cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên ngời viết, ngời nhận, địa chỉ vào phong bì ( th không dán)
Hỏi: - Em chọn viết th cho ai? - Viết th với mục đích gì?
HĐ3. Viết th.
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài, nộp bài và giáo viên chấm một số bài.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ - 2 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. - 5 đến 7HS lần lợt trả lời. - HS làm bài. Toán: Biểu đồ I. mục tiêu:
- Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
- Bớc đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ.
II. đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ Các con của năm gia đình nh SGK. III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1)Bài cũ: KT vở bài tập về nhà của học sinh, đồng thời gọi HS làm BT tiết 23 - GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Tìm hiểu biểu đồ Các con của năm gia đình
GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình
GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.
- HS mở vở, 1 HS lên bảng làm BT - HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và đọc lại mục bài.
GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột? Cột bên trái cho biết gì? Cột bên phải cho biết những gì? Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào?
- G/đ cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái? - G/đ cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái? Biểu đồ cho biết gì về các con g/đ cô Hồng? Vậy g/đ cô Đào, gia đình cô Cúc?
- Sau đó cho HS nêu lại thông qua biểu đồ. ? Những gia đình nào có một con gái? trai?
HĐ2: Luyện tập
Bài1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự làm - Giáo viên chữa bài, nhận xét chung.
Bài2: HS đọc đề bài và làm.
- GV gợi ý cho HS tính số thóc của từng năm sau đó cho làm.
ví dụ: a) Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch đợc năm 2002 là:
10 x 5 = 50 ( tạ) 50 tạ = 5 tấn GVnhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lần lợt trả lời. -HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đó trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.
HS đọc đề bài.
-3 HS lên bảng làm bài. HS lớp làm bài vào vở.
Luyện từ và câu: Danh từ
I. Mục tiêu:
-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật(ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị) -Xác định đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
- Biết đặt câu với danh từ.
II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa với Trung thực và đặt câu với từ tìm đợc.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ tên gọi đồ vật, cây cối? Từ đó giới thiệu bài: tất cả các từ chỉ tên gọi đồ vật, cây cối mà các em vừa tìm đợc là một loại từ sẽ học trong bài hôm nay.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS tìm và lần lợt nêu.
-HS nêu: bàn ghế, lopứ học, cây bàng, cây nhãn, cây xà cừ, hoa hồng, bút mực,…
Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ
*Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài. - GV gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở 1 dòng thơ, gọi HS nhận xét từng dòng thơ + GV nhận xét, dùng phấn gạch chân từ đó.
Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm đợc. *Bài2:Yêu cầu HS đọc BT.
- GV phát phiếu cho HS thảo luận. - GV kết luận về phiếu đúng.
Sau đó giáo viên nêu: Những từ chỉ sự vật,chỉ ngời,vật,hiện tợng,khái niệm và đơn vị đợc gọi là danh từ.
Hỏi: - Danh từ là gì? Danh từ chỉ ngời là gì? Danh từ chỉ khái niệm là gì? Danh từ chỉ đơn vị là gì?
Hoạt động3: HS đọc ghi nhớ thuộc tại lớp
Hoạt động4: Luyện tập
- Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôI và tìm danh từ chỉ kháI niệm.
GV gọi HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thảo luận cặp đôi tìm từ chỉ sự vật trong từng dòng thơ vào vở nháp - HS tiếp nối nhau nêu kết quả: truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xa, cơn, nắng, ma, con , sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, mặt.
-2 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trớc lên dán trên bảng.
- HS lắng nghe. - HS trả lời.
+ Danh từ là chỉ ngời, vật, hiện tợng, kháI niệm, đơn vị.
+ Danh từ chỉ ngời là những từ dùng để chỉ ngời.
+ Danh từ chỉ khái niệm là chỉ những sự vật không có hình tháI rõ rệt. + Danh từ chỉ đơn vị là những từ dùng để chỉ những sự vật có thể đếm, định lợng đợc. - HS đọc ghi nhớ - HS đọc -HS thực hiện
-Hỏi:
+ Tại sao các từ: nớc, nhà, ngời không phải là danh từ chỉ kháI niệm?
+Tại sao từ cách mạng là danh từ chỉ kháI niệm?
GV nhận xét và tuyên dơng HS có hiểu biết. -Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
HS tự đặt câu. GV nhận xét câu HS đặt. C. Củng cố, dặn dò:. - Danh từ là gì? - Nhận xét tiết học. -Vì nớc, nhà là danh từ chỉ vật; ngời là danh từ chỉ ngời, những sự vật này ta có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy đợc.
-Vì cách mạng nghĩa là cuộc đấu tranh về chính trị hay kinh tế mà ta chỉ có thể nhận thức trong đầu, không nhìn , chạm ,... đợc. -HS đọc. -HS đặt câu. +Bạn An có một điểm đáng quý là rất thật thà.
+ Chúngta luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức.
+Cô giáo em có nhiều kinh nghiệm bồi dỡng học sinh giỏi.
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 20