1. Tác giả :
- Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) quê Nghệ An. Ông là cây bút xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam.
- Sau 1975 ông có nhiều tìm tòi, đổi mới về t tởng nghệ thuật. - Ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm :
a) Hoàn cảnh ra đời: Truyện ngắn “Bến quê” đợc in trong tập truyện cùng tên của
Nguyễn Minh Châu xuất bản 1985.
b) Chủ đề: Truyện thức tỉnh con ngời ta đừng sa vào những điều vòng vèo, chùng
chình để hớng tới những giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi và bền vững của cuộc sống.
c) Phơng thức trần thuật: Trần thuật ngôi thứ ba theo cái nhìn và tâm trạng của nhân
II. Phân tích:
1. Cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên nơi bến quê.
- Giới thiệu về hoàn cảnh của Nhĩ.
+ Vào buổi sáng đầu thu, qua khung cửa sổ Nhĩ đã nhận ra vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên nơi quê hơng.
+ Những bông hoa bằng lăng cuối mùa đậm sắc hơn. + Con sông Hồng màu đỏ nhạt…
+ Vòm trời thu nh cao xanh hơn.
+ Đặc biệt là vẻ đẹp trù phú, tràn đầy sức sống của bãi bồi “màu vàng thau pha lẫn màu xanh non”.
- Mỗi cảnh vật thiên nhiên đều mang một nét đẹp riêng rất đỗi quen thuộc, bình dị. Vẻ đẹp ấy còn thấm đẫm cảm xúc của con ngời đã từng đi khắp đó đây mà tận cuối đời mới ngỡ ngàng nhận ra.
- Nhĩ xúc động trớc vẻ đẹp bình dị, thân thơng của quê hơng, xứ sở.
2. Cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ về ngời vợ:
- Những ngày cuối đời nằm trên giờng bệnh Nhĩ mới cảm nhận đợc vẻ đẹp của Liên – vợ anh.
- Liên đã phải chịu bao nỗi vất vả, lo toan. Anh xót xa khi lần đầu tiên nhìn thấy “Liên mặc tấm áo vá” Vẻ đẹp bình dị, mộc mạc.
- Liên tần tảo, hy sinh thầm lặng “suốt đời . thinh”.…
- Cho dù đã trở thành ngời đàn bà thị thành nhng ở Liên vẫn vẹn nguyên vẻ đẹp tâm hồn trong sáng “Cũng nh nguyên vẹn”.…
- Và cũng tận cuối đời anh mới thấm thía tình cảm gia đình bởi anh đã nhận ra gia đình là mái ấm hạnh phúc, là nơi nơng tựa vững chắc.
3. Cảm xúc và suy nghĩ về khát vọng bình dị cuối đời:
- Khi nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi bên sông cũng là lúc ở Nhĩ bừng lên một niềm khao khát cháy bỏng : đợc đặt chân lên bãi bồi đó.
- Khát vọng ấy thật bình dị nhng đặt trong hoàn cảnh của Nhĩ lúc bấy giờ nó lại trở thành vô vọng. Điều đó thể hiện sự thức tỉnh, xót xa của Nhĩ.
- Từ việc nhờ đứa con trai không thành, cùng với quãng đời tuổi trẻ của mình, Nhĩ đã nghiệm ra một quy luật có tính chất phổ biến của đời ngời “Con ngời ta vòng vèo”.…
- Bởi thế hành động Nhĩ cố thu ngời “giơ tay khoát khoát” nh muốn thức tỉnh mọi ng- ời : hãy mau chóng dứt ra khỏi những cái chùng chình, vòng vèo trên đờng đời để hớng tới những giá trị đích thực, bền vững của cuộc sống.
Nhĩ là kiểu nhân vật t tởng. Nhà văn đã gửi gắm vào nhân vật những điều quan sát, suy ngẫm, triết lý về cuộc đời con ngời. Qua nhân vật Nhĩ tác giả muốn nói với chúng ta : mỗi ngời hãy sớm nhận ra và biết trân trọng, nâng niu những vẻ đẹp của quê hơng xứ sở và tình cảm gia đình. Chỉ có thoát ra khỏi những điều chùng chình mỗi ngời mới có thể hớng tới những vẻ đẹp đích thực của cuộc sống.
III. Tổng kết:
- Xây dựng kiểu nhân vật t tởng : những chiêm nghiệm, triết lý của tác giả đợc chuyển hoá vào trong cuộc sống nội tâm của nhân vật, với diễn biến tâm trạng dới sự tác động của hoàn cảnh, đợc miêu tả tinh tế, hợp lý.
- Sáng tạo nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tợng.
2. Nội dung:
- Bến quê chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con ngời và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi ngời sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hơng.
Phần Bài tập
Bài tập 1. Truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu đợc kết dệt nên bởi các sự kiện nào? Em có suy nghĩ gì về con ngời và cuộc đời.
Gợi ý:
Kết dệt các sự kiện:
- Bến quê kể về Nhĩ, một con ngời từng trải đã đi rất nhiều nơi "đã từng in gót chân trên khắp mọi chân trời xa lạ". Nhng cuối đời lại bị căn bệnh hiểm nghèo nằm liệt trên gi- ờng.
- Nhĩ nhìn ra cửa sổ ngắm hàng cây bằng lăng, con sông Hồng trong nắng sớm và bãi bồi bên kia sông.
- Nhĩ trò chuyện với vợ, bày tỏ lòng biết ơn.
- Nhĩ sai con trai đi sang bãi bồi bên kia sông Hồng thay mình, nhng con trai anh lại sa vào một đám ngời chơi phá cờ thế trên hè phố.
- Lũ trẻ con hàng xóm ang giúp Nhĩ trở ngời dậy. - Nhĩ lại nghĩ đến vợ, thức tỉnh vẻ đẹp tâm hồn của vợ.
- Ông giáo Khuyến sang thăm, hoảng hốt trớc vẻ mặt bất thờng của Nhĩ và Nhĩ cố nhô ngời ra ngoài "Giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát".
* Suy nghĩ về con ngời và cuộc đời:
- Cuộc sống và số phận con ngời chứa đầy những điều bất thờng, nghịch lí, ngẫu nhiên, vợt ra ngoài những dự định và ớc muốn, cả những hiểu biết và toan tính khôn ngoan.
- Thời trai trẻ con ngời cha đủ từng trải, cha đủ kinh nghiệm để nhận ra vẻ đẹp bình dị của cuộc sống.
- Những ngời trẻ tuổi nên ý thức về những giá trị của cuộc đời: Tránh đợc những điều vòng vèo hoặc chùng chình, những sự lãng quên sẽ khỏi tiếc nuối, ân hận về cuộc đời.
Bài tập 2. Cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên
- Giới thiệu về hoàn cảnh của Nhĩ: Quãng đời vừa qua, Nhĩ "đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất". Vậy mà đến cuối đời, ông lại bị cột chặt vào giờng bệnh vì căn bệnh quái ác.
- Nằm trên giờng bệnh Nhĩ đã nhận ra đợc vẻ đẹp của thiên nhiên nơi bến quê. + Vẻ đẹp của hàng cây bằng lăng với những bông hoa cuối mùa đậm sắc hơn. + Con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông rộng hơn ở tiết trời đầu thu. + Vòm trời thu nh cao, xanh hơn.
+ Tia nắng sớm di chuyển từ mặt nớc...
+ Đặc biệt là vẻ đẹp trù phú, tràn đầy sức sống của bãi bồi ở bên kia sông Hồng "một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non".
- Mỗi cảnh vật thiên nhiên đều mang một nét riêng rất gần gũi, rất đỗi quen thuộc. Vẻ đẹp ấy còn thấm đẫm cảm xúc của ngời trừng trải đã nhận thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia.
⇒ Nhĩ nhận ra vẻ đẹp bình dị, thân thơng của quê hơng - bức tranh thiên nhiên mang đậm hồn quê.
Bài tập 3. Suy nghĩ của em về những nghịch lí và chiêm nghiệm về cuộc đời Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê:
- Hoàn cảnh của Nhĩ.
- Nhĩ nhận ra những nghịch lí của đời ngời
+ Nghịch lí thứ nhất: Nhĩ đã từng trải, ông "đã từng ... trái đất". ấy thế mà cuối đời, ông bị cột chặt vào giờng bệnh vì căn bệnh quái ác, đến nỗi trở ngời cũng không tự mình làm đợc, phải nhờ trẻ con hàng xóm xem: "Nhĩ nhận thấy hoàn cảnh của mình thật buồn cời, y nh một chú bé mới đẻ ... Khoảng cách ớc chừng năm chục phân".
+ Nghịch lí thứ hai: Đi nhiều nơi ... vậy mà ngay cái bãi bồi bên kia sông ngay phía trớc cửa sổ nhà mình thì ông lại cha bao giờ đặt chân đến và sẽ không bao giờ đặt chân đến đợc nữa.
+ Nghịch lí thứ ba: Nhĩ nhờ con trai thực hiện giúp mình ái khao khát cuối đời của ông. Nhng đứa con cũng giống ông lại sa vào một đám ngời chơi phá cờ thế trên hè phố.
+ Nghịch lí thứ t: Ông sống với vợ gần cả cuộc đời, vậy nà đến những ngày cuối đời, ông mới thấu thiểu đợc tấm lòng và sự hi sinh cao cả của vợ, mới thấu hiểu hết vẻ đẹp tâm hồn của vợ.
- Từ những nghịch lí của cuộc đời, Nhĩ đã chiêm nghiệm đợc qui luật của đời ngời. Phải chăng gia đình và ngõ xóm là "bến quê" neo đậu của cuộc đời mỗi con ngời? Ta phải biết trân trọng đối với vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hơng.
Bài tập 4: Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em suy nghĩ gì về con
ngời và cuộc đời.
Bài tập 5: Đề văn : Phân tích cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong tác phẩm “Bến quê”.
* Gợi ý bài tập 2 :
Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em suy nghĩ gì về con ng- ời, về cuộc đời.
- Qua những tình huống đầy nghịch lý xảy ra đối với nhân vật Nhĩ, ta hiểu cuộc sống và số phận con ngời có những điều ngẫu nhiên vợt ra khỏi những dự tính và ớc muốn tính toán của con ngời. Có những điều giản dị song không dễ nhận ra.
- Cuộc sống thật đẹp, cái đẹp bình dị gần gũi và tình yêu của con ngời với quê hơng, cuộc sống thật bền chặt.
- Từ đó câu chuyện thức tỉnh ta đừng ra vào những điều vòng vèo, chùng chình để h- ớng đến những giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi và bền vững của cuộc sống.
Những ngôi sao xa xôi