I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
2. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ:
- Về thể thơ: Thể thơ tự do mang âm hởng của lời ru – một lời ru hiện đại (hớng vào những suy ngẫm triết lý sâu xa) → Thể hiện cảm xúc một cách linh hoạt.
- Về cấu trúc: Nhiều chỗ có cấu trúc giống nhau, có chỗ lặp lại nhau hoàn toàn.
- Về nghệ thuật sáng tạo hình ảnh: Vận dụng sáng tạo ca dao; hình ảnh thơ thiên về ý nghĩa biểu tợng nhng cũng lại rất gần gũi quen thuộc, vừa có khả năng hàm chứa ý nghĩa mới và có giá trị biểu cảm.
Phần bài tập
Bài tập 1: Cảm nhận của em về hỡnh ảnh con cũ trong khỳc ru 2? Gợi ý:
- Con cú trong ca dao đó tiếp tụ sự sống của nú trong tõm thức con người
- Hỡnh ảnh con cũ được xõy dựng bằng liờn tưởng, tưởng tượng, nú bay ra từ ca dao để gắn bú, nõng đỡ con người trong suốt cuộc đời.
Dẫn chứng:
+ Cỏnh cũ đi vào tiềm thức tuổi thơ
“Cũ đứng quanh nụi ……… Cỏnh của cũ, hai đứa đắp chung đụi”.
+ Cỏnh cũ gắn bú với tuổi học trũ
“Mai khụn lớn, con theo cũ đi học Cỏnh trắng cũ bay theo gút đụi chõn”
+ Cỏnh cũ gắn với tuổi trưởng thành
“Lớn lờn ……… ……… Con làm thi sĩ!
Cỏnh cũ trắng lại bay hoài khụng nghỉ?”
- Là hỡnh ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho lũng mẹ, cho lời ru. Dẫn chứng:
+ Cỏnh của cũ, hai đứa đắp chung đụi
Hỡnh tượng húa lũng nhõn từ, đựm bọc bao la của mẹ với con. Hỡnh tượng húa lời ru của mẹ cho con, cho cũ
+ Cỏnh cũ trắng bay theo gút đụi chõn
Hỡnh tượng húa sự dỡu dắt của mẹ vào thế giới tri thức.
+ Cỏnh cũ trắng lại bay hoài khụng nghỉ Trước hiờn nhà Và trong hơi mỏt cõu văn
Hỡnh tượng húa sự mong ước của mẹ đưa con vào thế giới nghệ thuật. Từ hỡnh ảnh con cũ trong khỳc ru 2 Khẳng định sự nõng đỡ, dỡu dắt dịu dàng và bền bỉ của mẹ khụng biết mệt mỏi để rồi trong “hơi mỏt cõu văn” của đứa con làm thi sĩ cú búng dỏng của cỏnh cũ, búng dỏng của người mẹ thõn yờu.
Bài tập 2: Viết đoạn văn nờu cảm nhận của em về đoạn thơ:
“Dự ở gần con ………
theo con”.
Cõu chủ đề: Hỡnh ảnh con cũ chớnh là biểu tượng cho tỡnh yờu thương con vụ bờ bến của mẹ.
• Nghệ thuật:
+ Cặp từ trỏi nghĩa: gần >< xa; lờn rừng >< xuống bể
Đức hy sinh cao cả của mẹ dành cho con. Cả cuộc đời mẹ trải qua bao khú khăn nhưng tõm trớ mẹ vẫn dừi theo từng bước đi của con.
+ Điệp từ: dự … vẫn
Khẳng định tỡnh mẫu tử bền chặt qua bao thời gian, qua bao thử thỏch mẹ vẫn luụn bờn con.
• Từ sự thấu hiểu lũng mẹ, Chế Lan Viờn đó khỏi quỏt thành một quy luật sõu sắc: tỡnh cảm, đú là tỡnh mẫu tử luụn cú ý nghĩa bền vững, sõu sắc, nú mói trường tồn với thời gian.
Bài tập 3: So sánh cách vận dụng lời ru của Nguyễn Khoa Điềm (Khúc hát ru...) và Chế Lan
Viên (Con cò):
1) Khúc hát ru...: Tác giả vừa trò chuyện với đối tợng (những em bé dân tộc Tà-ôi trên l- ng mẹ), với giọng điệu gần nh lời ru; lại có cả những lời ru trực tiếp từ ngời mẹ.
→ Khúc hát ru ở bài thơ ấy biểu hiện sự thống nhất giữa tình yêu con với tình yêu cách mạng, với lòng yêu nớc và ý chí chiến đấu.
2) Con cò: Gợi lại điệu hát ru. Tác giả muốn nói về ý nghĩa của lời ru và ngợi ca tình mẹ đối với đời sống mỗi con ngời.
Bài tập 4: Viết đoạn bình khổ thơ “Dù ở gần con... vẫn theo con”.
Gợi ý:
- Giới thiệu Con cò là hình tợng xuyên suốt bài thơ, đi vào lời ru của mẹ và là biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời, trở thành “Cuộc đời vỗ cánh
qua nôi” của đứa con.
- Từ hình tợng con cò, nhà thơ đã khái quát thành một quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững và sâu sắc.
“Dù ở gần con... Yêu con” - ở đây, chú cò trắng đã hoá thân vào hình ảnh ngời mẹ:
+ 4 câu đầu chỉ có 4 chữ ngắn gọn, giọng thơ lắng lại → giống lời thủ thỉ của mẹ dành cho đứa con yêu.
+ Sự lặp lại liên tục của các từ: dù, ở, con cò, ... → láy đi láy lại cảm xúc dâng trào trong sâu thẳm tâm hồn mẹ.
+ “Lên rừng...” – phép đối nghĩa → gợi ra hai chiều không gian với bao khó khăn chồng chất lên cuộc đời.
→ Khoảng cách địa lý có thể “gần”, có thể “xa” nhng chẳng thể nào cản đợc bầu trời yêu thơng của mẹ. Dù một ngày nào đó mẹ không còn có mặt trên cuộc đời này nữa nhng mẹ vẫn “luôn”, vẫn “sẽ” mãi tìm con, yêu con. Mai này con sẽ trở thành cánh cò vững chãi bay xa nhng trong trái tim của mẹ con vẫn còn bé bỏng, ngây thơ nh thuở nằm trong nôi đợc mẹ cng chiều. Quả thật, đối với bất kỳ ngời mẹ nào trên thế gian, đứa con nhỏ của mình luôn dại khờ, luôn cần đợc che chở, bao bọc, cần một điểm tựa nâng đỡ. Bởi vậy, mẹ lúc nào cũng dõi theo từng bớc chân con trên chặng đờng đời lắm chông gai, thử thách. Tấm lòng mẹ muôn đời là vậy. Vợt ra ngoài mọi hoàn cảnh, mọi giới hạn vẫn không hề đổi thay.
→ Từ những cảm xúc dâng trào, Chế Lan Viên đã đa ra một triết lý sâu sắc, cảm động về tình yêu thơng của ngời mẹ: “Con dù lớn ... theo con” – triết lý ấy bao giờ cũng đúng, triết lý ấy không ai có thể phủ nhận đợc.