dài hạn thấp đáng kể và do thị trường trái phiếu kém phát triển ở Việt am nên nguồn chính để vay nợ là các ngân hàng Điều này có nghĩa các công ty tại Việt am chịu nhiều hạn chế về tài chính Fazzari et al (1988) cho thấy rằng các công ty phải đ i mặt với khó khăn tài chính giữ lại hầu hết thu nhập của họ Vì lý do này trong nghiên cứu các công ty tại thị trường Việt am nợ có thể đóng 1 vai trò quan trọng trong việc xác định chính ách cổ tức của công ty Nghiên cứu này tin rằng các thử nghiệm cần được tiến hành đẻ có bằng chứng kết luận về m i tương quan giữa nợ và chính ách cổ tức tại Việt am
Tăng trưởng và cơ hội đầu tư
heo iller và odigliani (1961) tại các thị trường v n hoàn hảo quyết định đầu tư của công ty và quyết định chia cổ tức là độc lập uy nhiên trong ự hiện diện của thị trường không hoàn hảo như thuế chi phí đại diện cả cổ tức và quyết định đầu tư có thể liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhau i tương quan giữa đầu tư và chính ách cổ tức có thể được nhìn thấy từ hai quan điểm hứ nhất bằng cách trả cổ tức công ty từ b một nguồn tài chính tương đ i tức là lợi nhuận giữ lại o với nợ và v n chủ ở hữu mới hứ 2 các khoản thanh toán cổ tức làm giảm nguồn v n ẵn có của công ty cho hoạt động đầu tư ói cách khác cổ tức và các khoản đầu tư đang cạnh tranh nguồn tiền hạn chế và có chi phí thấp từ các quỹ của công ty (El on 1996) Điều này cho thấy rằng trong thị trường v n không hoàn hảo có thể có một ự liên kết giữa cổ tức và các khoản đầu tư heo trực giác các công ty có t c độ tăng trưởng cao và có nhiều cơ hội đầu tư ẽ cần nguồn v n nội bộ để tài trợ cho các khoản đầu tư do đó có xu hướng trả cổ tức ít hoặc không trả cổ tức gược lại các công ty có t c độ tăng trưởng chậm và ít có cơ hội đầu tư hơn ẽ có khả năng trả cổ tức Lưu ý dự đoán này là phù hợp với giả thuyết dòng tiền tự do vì các công ty co cơ hội đầu tư thấp hơn do đầu tư quá mức bằng cách chi trả cổ tức
các công ty có thể quản lý việc đầu tư quá mức (Jen en 1986, Lang và Litzenberger, 1989) yer và ajluf cho rằng các công ty có các cơ hội tăng trưởng cao ẽ có tỷ lệ thanh toán cổ tức thấp
Các nhà nghiên cứu như Rozeff (1982) Je en et al (1992) Alliet al (199 ) De hmukh (200 ) và nhiều nhà nghiên cứu khác cũngđã tìm thấy một m i tương quan ngược chiều đáng kể giữa cổ tức và cơ hội đầu tư của các công ty heo nghiên cứu của Barclay et al (199 ) cơ hội đầu tư là một yếu t quyết định quan trọng tác động đến chính ách cổ tức của công ty Gần đây hơn Fama và French (2001) khẳng định rằng cơ hội đầu tư ảnh hưởng đến quyết định chia cổ tức ghiên cứu này phát hiện ra rằng các công ty có t c độ tăng trưởng t t hơn và cơ hội đầu tư nhiều hơn có tỷ lệ trả cổ tức thấp hơn
ơn nữa theo “giả thuyết trưởng thành” trình bày bởi Grullon el al (2002) khi các công ty ở giai đoạn trưởng thành và cơ hội đầu tư thu hẹp dần nhu cầu v n đầu tư ẽ giảm Vì vậy dòng tiền càng có ẵn để được trả dưới dạng cổ tức Grullon el al. (2002) chỉ ra rằng việc tăng trưởng cổ tức là dấu hiệu của ự thay đổi trong chu kỳ ng của một doanh nghiệp đặc biệt là khi quá trình chuyển đổi từ một công ty có giai đoạn tăng trưởng cao ang giai đoạn tăng trưởng thấp hơn Sử dụng một mẫu lớn các thông báo thay đổi cổ tức của các công ty ỹ cho giai đoạn 196 đến 1993, Grullon el al. (2002) thấy rằng các công ty gia tăng cổ tức thường trải qua ự ụt giảm về lợi nhuận cũng như rủi ro hệ th ng ghiên cứu này cho rằng “theo giả thuyết trưởng thành tăng cổ tức là thông tin về cơ hội đầu tư thu hẹp giảm rủi ro hệ th ng giảm tỷ uất lợi uất trên tài ản và tăng trưởng lợi nhuận”
Sự giảm rủi ro của một công ty được coi là tin t t trong khi việc giảm lợi nhuận lại là tin xấu ghiên cứu của Grullon el al (2002) cho thấy thị trường chứng khoán phản ứng tích cực với thông báo tăng cổ tức goài tin t t kết hợp với việc giảm rủi ro hệ th ng thị trường có thể cảm nhận được một ự gia tăng cổ tức là giúp giảm các vấn đề nảy inh do việc đầu tư quá mức Grullon el al (2002) kết luận rằng “ ự gia tăng cổ tức có thể không chỉ truyền đạt thông tin về những thay đổi trong các nguyên tắc cơ bản của công ty mà còn về ự cam kết của quản lý về
việc đầu tư không qua mức” óm lại những phát hiện của Grullon el al (2002) phù hợp với giả thuyết dòng tiền tự do nhưng không phù hợp với giả thuyết phát tín hiệu cổ tức
Để kiểm tra xem cơ hội đầu tư có ảnh hưởng đến chính ách cổ tức một biến hợp lý được cần lựa chọn biến đầu tiên cho các cơ hội tăng trưởng và đầu tư của công ty là tỷ lệ thu nhập trên giá ( ER) ột nghiên cứu đã ử dụng ER như là một biến cho các cơ hội tăng trưởng (ví dụ Ang và eter on 198 Con tand et al 1991 và Glen et al 199 ) ER là một chỉ t t về triển vọng tăng trưởng trong tương lai vì nó kết hợp các nhận định của thị trường về dòng tiền tương lai của công ty hà đầu tư ẵn àng trả tiền cao hơn để đầu tư vào các công ty phát triển nhanh chóng tức là những công ty mà thường giữ lại thu nhập của họ để tài trợ cho ự tăng trưởng trong tương lai Với những yếu t khác không đổi các công ty có tỷ lệ ER cao hơn có mức tăng trưởng cao hơn các công ty có tỷ lệ ER thấp (m i tương quan thuân chiều với các ự lựa chọn tăng trưởng) Do đó giữa ER và việc thanh toán cổ tức dự kiến có m i tương quan ngược chiều.
ói chung các công ty trưởng thành thường trong giai đoạn tăng trưởng thấp và cơ hội đầu tư ít hơn (Barclay et all 199 Grullon et al 2002 và De hmukh 200 ) Các công ty này tương đ i lâu đời và không có động lực để xây dựng nguồn dự trữ do tăng trưởng thấp đi và nhu cầu v n đầu tư giảm cho phép họ theo đuổi chính ách cổ tức tự do gược lại các công ty mới hoặc trẻ cần phải xây dựng nguồn dự trữ để đ i mặ với ự tăng trưởng nhanh chóng của họ và các yêu cầu tài chính trong tương lai Do đó họ giữ lại hầu hết thu nhập của họ và chi trả cổ tức rất thấp hoặc không có ặc dù biến này không thường được ử dụng trong các tài liệu nghiên cứu tài chính một nghiên cứu cũng có đề cập đến ự liên quan giữa tăng trưởng bền vững với tuổi đời của công ty (Evans, 1987, Farinas và Moreno, 2000, uergo và Jaumandeu 200 ) Khi những yếu t khác không đổi công ty càng lâu đời thì cơ hội đầu tư càng ụt giảm dẫn đến t c độ tăng trưởng thấp hơn do đó làm giảm các yêu cầu về nguồn quỹ cho v n đầu tư Vì vậy chi trả cổ tức ẽ có chiều hướng thuận với tuổi của công ty uy nhiên tác động của tuổi tác ẽ không phải
luôn luôn là tuyến tính Vì vậy tác động của tuổi được phép phi tuyến tính bằng cách bao gồm tuổi bình phương (AGESQ) ếu hệ trên AGESQ là âm thì việc giả định về một m i tương quan giữa tuổi và cổ tức theo cấp bậc hai là đúng (Al- alkawi 200 ) ghiên cứu của u am – Aldin izar (200 ) cho thấy một m i tương quan thuận chiều giữa tuổi của công ty và quyết định chia cổ tức
2.3.2 Đ tài nghiên cứu trong nước
Ở Việt am rương Đông Lộc (201 ) nghiên cứu các nhân t ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên ở giao dịch chứng khoán à nội ( X) Sử dụng liệu của các báo cáo tài chính năm 2010 của 62 công ty niêm yết kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty phụ thuộc vào các nhân t au: (1) hu nhập trên mỗi cổ phần; (2) hời gian hoạt động của công ty; ( ) ỷ lệ nợ trên tổng nguồn v n; và ( ) ỷ lệ cổ phiếu được ở hữu bởi hà nước ghiên cứu này có hạn chế là chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân t về tài chính đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty mà chưa đi âu nghiên cứu các nhân t về quản trị công ty ột hạn chế khác của nghiên cứu này là mẫu nghiên cứu tương đ i nh
Đặng Thùy Vân Trang (2010) nghiên cứu những yếu t tác động đến chính ách cổ tức của 108 công ty niêm yết trên OSE giai đoạn 200 -2009 ác giả đã ử dụng biến phụ thuộc là tỷ lệ thanh toán cổ tức ác giả ử dụng phương pháp th ng kê mô tả phân tích tương quan để nghiên cứu Kết luận của tác giả là các công ty có khả năng inh lời cao thường chi trả cổ tức bằng tiền mặt ạn chế của đề tài này là chưa xem xét đến nhân t của từng ngành có tác động như thế nào đến chính ách chia cổ tức
rần hị Cẩm à (2011) nghiên cứu các nhân t tác động đến chính ách cổ tức trên OSE giai đoạn 200 -2010 trong một mẫu gồm 80 quan át ác giả ử dụng phương pháp th ng kê mô tả phân tích và o ánh liệu nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về chính ách cổ tức đang được áp dụng tại các công ty niêm yết phân tích tương quan và ước lượng bằng phương pháp bình quân nh nhất (OLS) rong luận văn của mình tác giả ử dụng biến phụ thuộc là tỷ lệ chi trả cổ tức các
biến độc lập bao gồm: lợi nhuận trên tổng tài ản đại diện cho khả năng inh lời Chạy mô hình hồi quy cho kết quả là khả năng inh lời tác động cùng chiều đến tỷ lệ thanh toán cổ tức của các công ty Cụ thể khi khả năng inh lời tăng 1% thì tỷ lệ