Hoạt động của Quỹđầu tƣ chứng khoán

Một phần của tài liệu LVTS-2013 - Pháp Luật Về Hoạt Động Của Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Ở Việt Nam (Trang 34)

1.4.1. Nguyên tắc hoạt động của Quỹ đầu tƣ chứng khoán

Nguyên tắc huy động vốn

Việc huy động vốn của QĐT thông qua phát hành chứng khoán. Tuy nhiên các quỹ chỉ được phát hành một số loại chứng khoán nhất định để tạo thuận lợi cho việc quản lý của quỹ cũng như hoạt động đầu tư của những NĐT. Tài sản của QĐT

chủ yếu để đầu tư vào chứng khoán chứ không phải trực tiếp đem vào đầu tư mở rộng sản xuất. Quỹ không thể phát hành trái phiếu tức đi vay để đầu tư vào chứng khoán vì như thế sẽ tạo nên môi trường chứng khoán ảo. Do vậy, nguyên tắc chung là quỹ chỉ phát hành cổ phiếu (mô hình công ty) và chứng chỉ hưởng lợi (quỹ dạng tín thác). Ngoài ra, quỹ không được phép phát hành trái phiếu hay đi vay vốn để đầu tư. Quỹ chỉ được phép vay vốn ngắn hạn để trang trải các chi phí tạm thời khi quỹ chưa có khả năng thu hồi vốn.

Nguyên tắc bảo quản tài sản và giám sát tài sản của quỹ

Tài sản của quỹ phải được kiểm soát bởi một tổ chức bảo quản tài sản. Tổ chức này chịu trách nhiệm bảo vệ quyền lợi đối với tài sản của các NĐT. Chức năng giám sát tuỳ từng mô hình quỹ mà pháp luật các nước giao cho một tổ chức tín thác hay HĐQT. Theo quy định của Mỹ thì tài sản của quỹ có thể được bảo quản bởi một ngân hàng, một nhà kinh doanh môi giới chứng khoán được đăng ký hay do chính quỹ đó quản lý. Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay thì các tổ chức bảo quản tài sản thông thường là ngân hàng. Nguyên tắc chung của hầu hết các nước là tổ chức bảo quản tài sản trong quá trình giám sát không có quyền quyết định hoàn toàn mà phải cùng bàn bạc, biểu quyết với các chủ thể khác như CTQLQ…Riêng đối với HĐQT thì các tổ chức này có quyền tự quyết định nếu như nó không liên quan tới chuyên môn của HĐQT. Để đảm bảo an toàn cho tài sản của quỹ cũng như sự ổn định của TTCK, một số nước nghiêm cấm QĐT bán khống chứng khoán.

Nguyên tắc định giá phát hành và mua lại chứng chỉ của quỹ

Khi các NĐT đầu tư hoặc rút vốn của họ từ một quỹ, việc xác định giá phải dựa trên nguyên tắc công bằng giữa các NĐT hiện tại với các NĐT mua hoặc bán chứng chỉ. Điều này được thể hiện trong cách thức xác định giá trị tài sản của quỹ khi mua bán chứng chỉ.

Đối với quỹ mở do chủ yếu đầu tư vào chứng khoán được niêm yết trên TTCK nên giá trị tài sản được xác định theo giá trị của chứng khoán đó tại thời

cho số cổ phiếu hoặc CCQ đang lưu hành để xác định giá trị cho mỗi chứng chỉ. Giá bán và giá mua lại sẽ bằng giá trị của mỗi chứng chỉ cộng thêm một số chi phí cho việc mua bán đó.

Thông thường tại TTCK các nước phát triển rất ít QĐT được giao dịch có mức Premium, mà phần lớn ở mức Discount từ 15% đến 20%. Chỉ số này không ổn định mà biến động theo các điều kiện của thị trường. Thường những quỹ được giao dịch có chỉ số ở mức Discount đều có thể đạt được mức Premium cao trong tương lai và ngược lại.

Nguyên tắc cung cấp thông tin cho Nhà đầu tư

Việc cung cấp thông tin vừa có ý nghĩa là tạo cơ hội cho quỹ thu hút vốn đầu tư vừa để góp phần bảo vệ lợi ích của NĐT. Do được cung cấp thông tin mà NĐT đánh giá đúng về thực trạng của các khoản đầu tư, khả năng chuyên môn của những người quản lý quỹ để có thể quyết định đầu tư đúng đắn. Việc cung cấp thông tin phải tuân thủ các quy định của Cơ quan Quản lý Nhà nước nhằm tạo sự thống nhất dễ hiểu cho các NĐT. Các nước thường quy định QĐT khi gọi vốn từ công chúng phải làm Bản cáo bạch (Prospectus) để công bố toàn bộ thông tin về công ty quản lý, tổ chức bảo quản giám sát về chính sách, mục tiêu đầu tư của quỹ…

Nguyên tắc hạn chế một số giao dịch liên quan đến tài sản của quỹ

Hầu hết các nước đều ngăn cấm các giao dịch giữa các chủ thể có liên quan với quỹ. Giao dịch giữa các chủ thể có liên quan là các giao dịch liên quan tới tài sản của quỹ giữa một bên là QĐT và một bên là chủ thể khác như CTQLQ, NHGS, người bảo lãnh phát hành, nhà tư vấn…mà việc giao dịch này có khả năng ảnh hưởng đến lợi ích của NĐT hiện tại của quỹ. Các trường hợp được coi là giao dịch có liên quan như:

Việc mua bán tài sản của quỹ với người có liên quan (nhân viên, người quản lý, đối tác, người làm thuê, cổ đông…).

Một người có liên quan hành động như một đại lý đối với tài sản của quỹ trong việc mua bán CCQĐT.

Người có liên quan cam kết với người thứ ba tham gia giao dịch với quỹ. Có thể thấy mỗi quốc gia đều có quy định cụ thể riêng để ngăn chặn hiện tượng này nhằm đảm bảo hoạt động của quỹ được lành mạnh, công bằng, bảo vệ lợi ích của tất cả những NĐT.

1.4.2. Các hoạt động của Quỹ đầu tƣ chứng khoán

Hoạt động huy động vốn từ Nhà đầu tư

Thứ nhất, phát hành CCQ và niêm yết trong nuớc

̛

̂

Viẹc chào bán CCQ đaịchúng dangc̣ đóng bao gồm phát hành CCQ lần đầu ra

̂

công chúng và phát hành CCQ đểtăng vốn . Viẹc phát hành CCQ lần đầu thì giá tri c̣

CCQ đăng ký chào bán ít nhất 50 tỷ đồng Việt Nam . Việc phát hành CCQ đểtăng

vốn cho các lần đầu t ư tiếp theo phải được quy định trong điều lệ quỹ , đuơcc̣ Đaịhọi

̛

̂ ̂

NĐT thông qua và đuơcc̣ thưcc̣ hiẹn cho các NĐT hiẹn hưu cua quy thông qua phát

̛ ̃ ̉ ̃

hành quyền mua CCQ . Quyền mua CCQ này đu ơcc̣ phép chuyển nhuơngc̣ . Trường

̛ ̛

̂ ̂

, phần CCQ còn dưcó thể hơpc̣ NĐT hiẹn hữ u không thưcc̣ hiẹn quyền mua CCQ

đuơcc̣ chào bán cho các NĐT khác.

̛

̂ ̂

Sau khi nhạn đuơcc̣giấy chưng nhạn chào bán CCQ cấp bơi UBCKNN vềviẹc hồ

̛ ́ ̉

sơ đã đủ điều kiện chào bán thì việc chào bán CCQ sẽ được thực hiện thông qua các đaị

lý chào bán CCQ. Các tổchức này phải đảm bảo CCQ đươcc̣ phân phối công bằncông,

khai và đảm bảo thời haṇ mua CCQ cho NĐT tối thiểu trong vòng20 ngày.

CTQLQ trong thời haṇ 45 ngày kểtừ ngày diêñ ra Đaịhội NĐT đầu tiên phải tiến hành hoàn tất hồsơđềnghi niêṃ yết CCQ đến SGDCK .

Thứ hai, phát hành CCQ và niêm yết taị nuớc ngoài

̛

Vốn cho QĐT đươcc̣ huy động từ nước ngoài dưới các hình thức sau:

• Lập quỹ ở nước ngoài theo pháp luật nước ngoài , niêm yết CCQ trên

SGDCK ở nước ngoài. Huy động vốn dưới hình thức này cần đáp ứng các điều kiện

sau: (i) có quyết đinḥ thông qua việc hu y động vốn ởnước ngoài và phưong án sử

̛

dụng vốn thu được của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sơ hưu công ty . (ii) Có phuong án phát hành nêu rõ quốc gia và loaịhình NĐT mà

̉ ̃ ̛ ̛

̂ ̂

công ty dư c̣kiến thưcc̣ hiẹn c hào bán CCQ đã đuơcc̣ Đaịhọi đồng cổđông hoặc Họi

đồng thành viên hoặc Chu sơ hưu công ty phê duyệt , chấp thuận . Phương án phát

̉ ̉ ̃

̂

hành và phuong án đầu tu phần vốn huy đọng phai phù hơpc̣ vơi các quy đinḥ pháp

̛ ̛ ́

̂ hơpc̣ này , CTQLQ tối thiểu muơi (10) ngày tru ớc khi gửi hồ sơ

luạt. Trong truơng

̛̛ ̛

đăng ký chào bán CCQ, hồ sơ đăng ký lập quỹ, hồ sơ đăng ký niêm yết CCQ cho cơ quan có thẩm quyền cua nuơc ngoài , phải gửi cho UBCKNN các tài liệu: bản sao

̉ ̛́

̂ ̂

hơpc̣ lẹ của hồ sơ đăng ký chào bán , hồ sơ đăng ký lạp quỹ, hồ sơ đăng ký niêm yết

̂

CCQ đã đuơcc̣ co quan có thẩm quyền cua nuơc ngoài chấp thuạ n; cùng vơi ban sao

̛ ̛ ̉ ̛́ ́ ̉

̂ ̂ ̂ ̂

hơpc̣ lẹ giấy chứng nhạn chà o bán CCQ, giấy đăng ký lạp quỹ, giấy chấp thuạn niêm yết CCQ hoặc các tài liệu tưong đưong do co quan có thẩm quyền của nước ngoài

̛ ̛ ̛

cấp. Sau khi hoàn tất phát hành CCQ và niêm yết CCQ ơ nuơc ngoài thì trong vòng

̉

̂

10 ngày phai gưi toàn bọ hồso liên quan theo quy đinḥ cua pháp luạt và yêu cầu

̉ ̉ ̛ ̉

của UBCKNN.

Ngoài ra , phải đáp ứng các đi ều kiện chào bán , thành lập q uỹ và niêm yết CCQ theo quy đinḥ cua co quan có thẩm quyền cua nuơc noi CTQLQ dư c̣kiến chào

̉ ̛ ̉ ̛

bán đểhuy động vốn và niêm yết CCQ .

Luật Chưng khoán năm 2006 của Việt Nam chỉ mới quy định cách thứ c huy

́

động vốn cho quỹ đại chúng dạng đóng và quỹ thành viên, tuy nhiên quỹ tương hỗ có thểdùng bất ky phuong pháp nào đểbán cổphiếu cua mình ra công chúng .

̛ ̛ ̛

Hoạt động đa dạng hoá danh mục đầu tư

Cơ cấu DMĐT của quỹ đóng được CTQLQ thiết lập trên cơ sở các điều khoản đã quy đinḥ rõ taịĐiều lệ q uỹ và Bản cáo bacḥ đểđa dangc̣ hóa DMĐT nhằm giảm thiểu rủi ro. Quỹ đóng được phép đầu tư vào các loại tài sản tài chính nhưsau:

 Cổphiếu của công ty đaịchúng .

 TPCP, trái phiếu chính quyền điạ phưong và trái phiếu công ty .

̛

̂ tại tổ chức tín

Công cu c̣thi c̣truơng tiền tẹ bao gồm chưng chi tiền gưi

̛̛ ̉ ̉

dụng, tín phiếu kho bacc̣ và thuon g phiếu vơi thơi gian đáo haṇ tính tư ngày phát

̛ ̛ ̛

hành không quá một (01) năm.

 Các loaịtài sản tài chính khác theo quy đinḥ của pháp luật và đươcc̣ Đaị hội NĐT chấp thuận bằng văn bản.

Đa dangc̣ hóa là một kỹthuật quản lý rủi ro k ết hơpc̣ và tiếp cận đầu tư. Công ty đầu tưđươcc̣ đánh giá l à đa dangc̣ hóa theo Luật Công ty đầu tư năm 1940 của Mỹ là đáp ứng đươcc̣ yêu cầu 75-5-10 như sau: (i) 75% tổng tài sản phải đươcc̣ đầu tưvào chưng khoán c ông ty , không phai của chính c ông ty đầu tu hay chi nhánh cua nó .

́ ̉ ̛ ̉

Tiền mặt và các khoan đầu tu tuo ng đuong tiền (chưng khoán Chính phu ngắn haṇ

̉ ̛ ̛ ̛ ̛ ̛ ́ ̉

̂ ̂ cầu đầu tư 75%

và chưng khoán trên thi c̣truơng tiền tẹ ) đuơcc̣ tính m ọt phần cua yêu

́ ̛̛ ̛ ̉

ngoài công ty. (ii) Không đuơcc̣ đầu tu quá 5% tổng tài san cua q uỹ vào một công ty

̛ ̛ ̉ ̉

cổphần . (iii) Công ty đầu tu không đuơcc̣ đầu tu quá 10% sốcổphiếu thuơng có

̛ ̛ ̛

quyền bầu cư cua một công ty cổphần . ̉ ̉

1.4.3. Những rủi ro tác động tới hoạt động của Quỹ đầu tƣ chứng khoán

Bất kểkhi đầu tu duơi hình thưc nào hay đầu tu vào loaịtài san nào thì bao

̛ ̛́ ́ ̛

giơ cũng có những rui ro tiềm ẩn nhất đinḥ ̂ . Vì vạy, NĐT cần phai nghiên cưu , cân

̛ ̉ ̉

̂ tư. Một số rủi ro chủ yếu mà NĐT nên

nhắc truơc khi thưcc̣ hiẹn các quyết đinḥ đầu

̛́

quan tâm khi đầu tưvào quỹnhư:

Rủi ro thị trường : rủi ro này phát sinh khi các thị trường tài sản mà QĐT

̂ ̂

có sư c̣suy giam tưng phần hay toàn bọ trong m ọt khoang thơi gian dâñ tơi sư c̣suy

̉ ̛ ̉ ̛

̂ ̂

giảm cua toàn bọ thi c̣truơng . Đây là rui ro m ang tính hẹ thống nằm ngoài kha năng

̉ ̛ ̛ ̉

Rủi ro lãi suất : lãi suất làm chi phí đầu vào các doanh nghiệp tăng , mức lãi suất mong đơị tăng se ̃làm giảm giá tri cộ̉phiếu , giảm giá CCQ cũng như giá trị đầu tưvào trái phiếu và ngươcc̣ laị.

Rủi ro lạm phát : lạm phát làm tăng chi phí đầu vào , tăng lãi suất danh nghĩa do đó ảnh hưởng đến giá cổ phiếu và CCQ . Rủi ro về lạm phát ảnh hưởng trưcc̣ tiếp đến hoaṭđộng kinh doanh của các doanh nghiệp mà quỹđầu tưvào , do vậy sẽ ảnh hưởng kết quả lợi nhuận ,... ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp và khoản đầu tư vào cổ phiếu của doanh nghiệp.

Rủi ro mất khả năng thanh toán của t ổ chức phát hành trái phiếu /công cu ̣ nơ: ̣ rủi ro này phát sinh khi các bên phát hành công cụ nợ mất khả năng thanh toán lãi suất hoặc tiền gốc đối với các khoản vay .

Rủi ro thiếu tính thanh khoản: một trong những yếu tố quan trọng của quỹ là dành phần lớn tổng tài sản đầu tưvào các DNNN và tưnhân cổphần hóa . Chính vì vậy, các khoản đầu tưnày chỉcó tính thanh khoản cao khi cổphiếu này có khảnăng đươcc̣ giao dicḥ trên TTCK. Phần lớn những DNNN se ̃đươcc̣ niêm yết sau khi cổphần hóa theo quy đinḥ của Nhà nước, tuy nhiên khoảng thời gian giữa việc cổphần hóa và niêm yết là yếu tốkhách quan mà CTQLQ khó có thểchủđộng đươ. cc̣

Rủi ro pháp lý : dù nhiều văn bản pháp lý vềTTCK đã đư ợc Chính phủ ban hành nhưLuật Chứng khoán , các Nghị định hướng dẫn , quy chếhoaṭđộng ... Tuy nhiên, vâñ còn tồn taịnhững rủi ro nhất đinḥ liên quan đến yếu tốpháp lý như : sư c̣phù hơpc̣ với các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO , các quy đinḥ vềthuếđối với các NĐT trong linh ̃ vưcc̣ tài chính , ngân hàng và chứng khoán , chếđộ kếtoán quản lý quỹ,...

Rủi ro xung đột lợi ích : CTQLQ cũng se ̃gặp phải những xung đột nhất đinḥ vềlơị ích giữa các QĐT và các sản phẩm tài chính khác do CTQLQ điều hành . Rủi ro này thuộc dạng rủi ro không hệ thống , có thểkiểm soát đươcc̣.

Rủi ro về tiến độ giải ngân : quá trình phân bổtài sản của quỹvào các

của cổ phần hóa , quyết đinḥ chấp thuận đươcc̣ niêm yết của các công ty theo chính sách cua Chính phu và Nhà nuơc . Do vậy , NĐT cung cần quan tâm đến kha năng

̉ ̉ ̛́ ̃ ̉

xảy ra đối với rủi ro về tiến độ giải ngân của quỹ.

Rủi ro giảm sút giá trị tài sản ròng (NAV) của quỹ : rủi ro này phát sinh chủ yếu do sự giảm giá của các loại cổ phiếu trên thị trường phi tập trung (OTC) và cổphiếu niêm yết trên TTCK mà q uỹ đầu tư . Khi đó, NAV của quỹ sẽ bị giảm sút và ảnh hưởng trưcc̣ tiếp đến thi giạ́ của CCQ trên thi trựờng.

Soi chiếu vào những phân tích trên, nhận thấy NĐT cần xác đinḥ rõ chiến lược đầu tư , mức độ chấp nhận rủi ro , chi phí và những quy đinḥ khác đ ược nêu rõ trong Bản cáo bacḥ và Điều lệ tổchức và hoaṭđộng của quỹtrước khi quyết đinḥ đầu tưvào quỹ.

Kết luận chƣơng 1

QĐTCK là một hình thức đầu tư không thể thiếu của TTCK. Trước những biến động bất thường về giá cổ phiếu, nhiều ý kiến cho rằng TTCK Việt Nam chưa có các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp đứng ra làm định hướng trong hoạt động đầu tư. Một trong các NĐT có tổ chức mang tính chuyên nghiệp cao đó là QĐTCK. QĐTCK tham gia thị trường với hai tư cách: tư cách là tổ chức phát hành, phát hành ra các CCQĐT để thu hút vốn và tư cách là tổ chức đầu tư dùng tiền thu hút được để ĐTCK. Trên thế giới hiện nay có khoảng hàng chục nghìn QĐT đang hoạt động cung cấp cho các NĐT. Nhờ đó mà tỷ trọng tham gia TTCK của các quỹ ngày càng tăng so với NĐT cá nhân. QĐTCK đã thực sự trở thành một định chế tài chính trung gian ưu việt trên TTCK, làm cho thị trường phát triển, nhất là trong giai đoạn đầu hình thành vì sự có mặt của nó sẽ tạo cho công chúng thói quen đầu tư. Chính vì vậy, việc tìm ra các giải pháp để thu hút rộng rãi công chúng tham gia đầu tư, tăng quy mô vốn thị trường thông qua tạo lập các QĐTCK là rất cần thiết. Xuất phát từ các lợi ích mà QĐTCK mang lại cho các NĐT công chúng, việc nghiên cứu để có

Một phần của tài liệu LVTS-2013 - Pháp Luật Về Hoạt Động Của Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Ở Việt Nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w