27trúc nền kinh tế đã chuyển sang giai đoạn

Một phần của tài liệu Báo CS số 19 (Trang 27 - 28)

trúc nền kinh tế đã chuyển sang giai đoạn

thiết thực, công tác cổ phần hóa cũng được Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương triển khai quyết liệt. Công tác tái cấu trúc TTCK ngày càng đạt được thành quả quan trọng và đi vào thực chất. Đặc biệt, gần đây Chính phủ ban hành Nghị định 60/2015/ NĐ-CP sẽ có tác động tích cực trong thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Những yếu tố nền tảng trên đang tạo cơ hội to lớn cho sự phát triển TTCK trong thời gian tới, đưa thị trường có bước phát triển mạnh mẽ hơn, từng bước trở thành kênh huy động vốn trung, dài hạn chủ đạo của nền kinh tế. Việc đưa TTCK phái sinh vào vận hành trong thời gian tới sẽ giúp hỗ trợ TTCK cơ sở phát triển, có tác dụng hỗ trợ ngược lại thị trường cổ phiếu, trái phiếu. Bốn là, xây dựng được hệ thống các chỉ số đáng tin cậy, phản ánh đúng tình hình cung cầu của thị trường, để tham chiếu trong các giao dịch phái sinh. Về lâu dài, các sản phẩm chứng khoán phái sinh không chỉ giúp bảo vệ lợi nhuận của NĐT trên TTCK, mà còn giúp phòng ngừa rủi ro đối với các sản phẩm khác như: Hàng hóa, lãi suất như thông lệ của các nước trên thế giới. Dự kiến, đầu tiên Việt Nam sẽ vận hành TTCK phái sinh với hai sản phẩm ban đầu là hợp đồng tương lai chỉ số và hợp đồng tương lai trái phiếu. Đây là bước đi thận trọng nhưng hợp lý trong bối cảnh Việt Nam chưa có kinh nghiệm nhiều đối với thị trường mới thành lập như Việt Nam. 7. Kết luận

Tóm lại, Thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam nắm giữ một vài trò kinh tế hết sức quan trọng, chính vì vậy mà phát triển TTCK phái sinh là điều tất yếu. Song, với độ dài, cũng như thâm niên và cả quy mô hoạt động của TTCK nói chung và TTCK phái sinh nói riêng, nhìn chúng vẫn còn khá non trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm vận hành và phát triển, dẫn đến tình trạng gặp phải những khó khăn trong quá trình giáo dịch. Chính vì vậy, chúng ta cần phải có những khuyến nghị cũng như hướng giải quyết hợp lí và khôn ngoan để tìm ra hướng đi tích cực cho TTCK phái sinh Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ThS Võ Thị Phương,” Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh: Kinh nghiệm từ các nước châu Á”, Tạp chí Tài chính kỳ I 05/2016, http://m.tapchitaichinh.vn/nghien- cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/ phat-trien-thi-truong-chung-kho- an-phai-sinh-kinh-nghiem-tu- c a c - n u o c - c h a u - a - 1 0 8 0 4 5 . h t m l [2] TS Nguyễn Quang Thương, “ Chuyên đề 27: Chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh”, http://www.daotaomof. vn/bvct/chi-tiet/372/chuyen-de- 27-chung-khoan-phai-sinh-va-thi- truong-chung-khoan-phai-sinh.html [3] TS. Vũ Bằng (2015),” Nhìn lại chặng đường xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam”; [4] PGS.,TS. Đinh Xuân Hạng (2013), Học viện Tài chính,” Từ kinh nghiệm xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh Hàn Quốc và vận dụng cho Việt Nam”; [5] Đức Toàn, “ Tháo gỡ nút thắt về thuế, phí để phát triển thị trường chứng khoán phái sinh như thế nào?”, https://m. tinnhanhchungkhoan.vn/chung-kho- an/thao-go-nut-that-ve-thue-phi-de- phat-trien-thi-truong-chung-khoan- phai-sinh-nhu-the-nao-254359.html [6] ThS Nguyễn Thị Khánh Chi,” Phát triển chứng khoán phái sinh: Yêu cầu tất yếu với thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, http://m.tapchitaichinh.vn/kinh-te- vi-mo/phat-trien-chung-khoan-phai- sinh-yeu-cau-tat-yeu-voi-thi-truong- chung-khoan-viet-nam-125676.html

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

chuyensantcnh@uel.edu.vn

28

1. Giới thiệu:

So với thị trường chứng khoán thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam còn tương đối non trẻ khi mới vận hành được 19 năm, tuy nhiên, chúng ta đã trải qua không ít những biến động tài chính quy mô thế giới nói chung và khu vực Việt Nam nói riêng. Với cách hoạt động điển hình phụ thuộc vào lượng cung- cầu của nhà đầu tư, thị trường chứng khoán đặc biệt nhạy cảm với tâm lý và hành vi người tham gia, chính vì vậy, việc nghiên cứu tài chính hành vi là cần thiết để có cái nhìn tổng quan hơn về xu hướng thị trường cũng như có giải pháp phản ứng kịp thời trước sự thay đổi từng giây của tình hình kinh tế thế giới và khu vực. Bằng chứng lịch sử về các sự kiện khủng hoảng cho thấy, các nhà đầu tư không phải lúc nào cũng hành động lý trí trước các quyết định tài chính, ngược lại, họ bị ảnh hưởng đáng kể bởi trạng thái tâm lý cảm tính, dẫn đến các lệch lạc (bias) trong hành vi đầu tư, một trong những lệch lạc tiêu biểu dẫn dắt thị trường là

Một phần của tài liệu Báo CS số 19 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)