4. Cấu trúc đề tài
3.3.7. Phát triển các ngành nghề dịch vụ khác
Việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu cho các loại dịch vụ và ngành nghề rất khó, nói nhỏ lẻ và đa dạng. Do đó chính sách tối ưu là tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng, để cộng đồng có những kỹ năng và kiến thức cơ bản nhằm tốt với biến đổi khí hậu. Riêng đối với các ngành nghề truyền thống thu hút nhiều lao động có thể tăng cường thêm các giải pháp sau: Quy hoạch lại các điểm dịch vụ và làng nghề theo hướng tập trung để có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa người dân và chính quyền khi xảy ra thiên tai đồng thời cũng giảm thiểu tối đa hóa gián đoạn thu nhập của một bộ phận dân cư khi xảy ra thiên tai.
Tạo điều kiện vay vốn hoặc hỗ trợ đầu tư cho các dịch vụ và làng nghề nhằm nâng cao kỹ năng và công nghệ trong các dịch vụ và làng nghề.
Cảnh báo cho người dân biết không nên xây dựng kho bãi chứa hàng ở vùng thấp trũng, không kiên cố định.
Định kỳ mở các lớp đào tạo tập huấn nâng cao kỹ năng đồng thời vận động người dân đặc biệt là thanh niên tham gia nhằm nâng cao trình độ chuyên môn.
Tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư vào các dịch vụ và ngành nghề đặc biệt đối với các dịch vụ về sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề truyền thống như mộc, trầm hương,… Bằng cách xây dựng các xưởng sản xuất tập trung để tạo nguồn thu nhập ổn định theo hình thức trả lương.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Chỉ số LVI cho thấy đối với xã Yên Sở khả năng tổn thương phụ thuộc giảm dần theo các yếu tố chính là vốn tài chính, nguồn nước sử dụng và mạng lưới xã hội, chiến lược sinh kế, thảm họa tự nhiên - biến đổi khí hậu, đặc điểm hộ và sức khỏe với các giá trị lần lượt là 0,60; 0,33; 0,235; 0,169; 0,142, và 0,063.
Giá trị chỉ số tồn thương sinh kế (LVI) của xã Yên Sở là 0,507 cho thấy tính dễ tổn thương ở mức trung bình và giá trị các yếu tố chính dao động trong khoảng từ 0 (mức tổn thương thấp nhất) đến 0,6 (mức tổn thương lớn nhất).
Chỉ số LVI-IPCC của xã Yên Sở là -0,20 cho thấy khả năng tổn thương trước biến đổi khí hậu ở mức trung bình.
Mặc dù khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe hiện tại, vốn tài chính và nguồn nước ở địa phương không cao và khả năng thích ứng của địa phương về mạng lưới xã hội, đặc điểm hộ và hoạt động sinh kế tương đối tốt. Song do sự phô bày của xã đối với tác động của biến đổi khí hậu hiện tại còn tương đối thấp nên chỉ số tổn thương ở mức trung bình. Nhưng trong tương lai, chỉ số này có thể thay đổi khi biểu hiện của BĐKH ngày càng rõ rệt và gia tăng cường độ, tần xuất thiên tai và các yeesus tố cực đoan. Vì vậy, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng và giảm tính nhạy cảm trước tác động của BĐKH ở xã Yên Sở.
Kiến nghị
Để đánh giá chính xác hơn những tác động của BĐKH đến sinh kế cộng đồng, các nghiên cứu tương tự nên được thực hiện ở nhiều địa phương để có thể so sánh số liệu thực tế và kết quả tính toán làm cơ sở xây dựng bộ chỉ số phù hợp với cấp địa phương (xã).
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Angie Dazé, Kaia Ambrose và Charles Ehrhart (2009). Cẩm nang Phân tích tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực ứng phó với biến đối khí hậu (bản dịch tiếng Việt). CARE.
1. Arief Anshory Yusuf và Francisco (2009), “Thành lập bản đồ tính dễ tổn thương do BDKH ở vùng Đông Nam Á”, chương trình môi trường và kinh tế cho Đông Nam Á.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. NXB Tài nguyên Môi trường và bản đồ Việt Nam. Hà Nội.
3. CARE (2009). Khung khái niệm về sinh kế bền vững. Hà Nội.
4. Lê Ánh Dương (2017). Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định. Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội.
5. Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012). Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển. Diễn đàn phát triển Việt Nam. Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, Trường Đại học Cần Thơ.
7. Nguyễn Thị Hương Giang, Hoàng Dũng Hà, Hồ Thiện Thành, Nguyễn Quang Tân (2018), “Nghiên cứu tính tổn thương sinh kế của ngư dân trong bối cảnh biến đổi khí hậu - trường hợp nghiên cứu tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, tạp chí khoa học, Tập 47, Số 3A (2018), tr. 28-45.
8. Nguyễn Đức Ngữ và Nguyễn Trọng Hiệu (2008), “BĐKH và tác động của chúng tới Việt Nam trong khoảng 100 năm qua”, Viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường, Hà Nội.
9. Office for Water and Sustainnability Research (2013), Dự án nghiên cứu kết hợp các ngành /lĩnh vực thông tin liên quan tới nước cho sự phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long
10.Lâm Thị Thu Sửu, Phạm Thị Diệu My, Philip Bubeck và Annelieke
Douma, 2010. Báo cáo nghiên cứu “thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng, Tổ chức CSRD.
11.Hoàng Lưu Thu Thủy (2015), Mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu, các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.
12.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2011. Tài liệu
hướng dẫn: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng.
13. UBND Xã Yên Sở, 2018. Báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ
kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019.
14. UBND Xã Yên Sở, 2019. Báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ
kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020.
Tài liệu tiếng Anh
15.Chambers, R., Conway, G., (1992). Sustainable rural livelihoods:
practical concepts for the 21st Century. Discussion Paper 296. IDS, Sussex.
16.Cladhry và Ruyschat trong công trình “Nghiên cứu điển hình phục vụ
báo cáo phát triển con người 2007-2008
17.David Brunckhorst et al (2011), Hunter and Ceutral Coast New Shouth
Wall – Vulernability to climate change impacts. Intiture for Rural Futures, University of New England
18.Divya Neohan and Shirísh Siha (2009), Vulnerability Assessment of
people Livelihoods and Ecosytems in Ganga Basin. WWF India
19.Downing (2005), The Social Construction of Entrepreneurship:
Narrative and Dramatic Processes in the Coproduction of Organizations and Identities.
20.Hahn et al. (2009). Application of Livelihood Vulnerability Index in
Assessing Vulnerability to Climate Change and Variability in Northern Ghana
21.Impacts of climate change on disadvantaged UK coastal communities”,
Zsamboky M. Et al. (2011)
22.IPCC (2001), Climate Change: Impacts, Adaptation and Vulnerability,
Contribution of working group to the Fourth Assess-ment report (Ch.9), Cambridge University Press, Cambridge, UK
23.IPCC(2007), Climate change, Impacts, adaptation and vulnerability.
Cambrigdge University Press
24.IPCC(2007), Climate change, Scientific basis,Cambrigdge University
Press
25.ISDI (2004), Disaster Reduction.Establishing and assessing the
Integrated Surface Drought Index (ISDI) for agricultural drought monitoring in mid-eastern China
26.Johanna Alkan Olsson (2009), Christian Bockstaller, Lee M. Stapleton,
Frank Ewert, Rob Knapen, et al.
27.Marrk R Bezuijen (2011), Rapid Assessment of Potentital Climate
change Impacts to Coastal Habitats and Selected Species in Study Area off the Project “Building Coastal Resilience in Viet Nam, Cambodia and Thailand”. Report presented for IUCN Southeast Asia
28.Micah B. Hahn, Anne M. Riederer, Stanley O. Foster, 2009. The
Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change-A case study in Mozambique.
Global Environ. Change. (in press -
doi:10.1016/j.gloenvcha.2008.11.002)
29.Neefies Koos (2008). Môi trường và sinh kế: các chiến lược phát triển
bền vững (phiên bản tiếng Việt của World Bank). NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
30.P.M Kelly and W.N Adger (2000), Theory and practice in assessing
31.Scoones (1998), Ashley, C. và Carney, D. (1999), DFID (2001) và
Solesbury (2003), Sustainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFID Policy
32.Seppala, Pekka (1996). “The politics of economic diversification:
reconceptualizing the rural infomal sector in Southeast Tanzania”. Development and Change, Vol 27, 557-78.
33.Smith và Wandel (2006 ), Global Environmental Change 16.
34.Tanner T. et al. trong, Công trình nghiên cứu“Livelihood resilience in
PHỤ LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày tháng
năm 2020
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào ông (bà), tôi là sinh viên trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội. Hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu, đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến
sinh kế của cộng đồng dân cư xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”. Kính mong ông (bà) dành chút thời gian trả lời một số câu hỏi liên quan
đến sinh kế của gia đình. Tôi xin cam đoan sử dụng kết quả khảo sát ý kiến của ông (bà) chỉ nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài, ngoài ra không phục vụ cho các mục đích khác. Rất mong nhận được sự hợp tác của ông (bà).
Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!
PHẦN A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên chủ hộ:
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi:
……… 4. Trình độ học vấn:
Chưa từng đi học Trung cấp Tiểu học Cao đẳng THCS Đại học THPT Sau đại học
PHẦN B. NỘI DUNG KHẢO SÁT
1. Gia đình ông (bà) có bao nhiêu người? ………
Trong đó, bao nhiêu người từ 15 - 60 tuổi? ………. 2. Gia đình ông (bà) có trẻ em mồ côi không?
Có Không
3. Gia đình ông (bà) có sản xuất nông, lâm, thủy sản không? Có Không
4. Nguồn thu nhập chính của gia đình ông (bà) chủ yếu từ những hoạt động nào sau đây? (Có thể trả lời nhiều đáp án)
Sản xuất nông, lâm, thủy sản
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Kinh doanh, buôn bán, dịch vụ
Khác (ghi rõ):
………. 5. Nguồn thu nhập của gia đình ông (bà) có ổn định không?
Có Không
6. Thu nhập của gia đình ông (bà) có dư để gửi ngân hàng không? Có Không
7. Ông (bà) có vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh không? Có Không
8. Gia đình ông (bà) có đi làm thuê hay không? Có Không
9. Trong gia đình ông (bà) có ai thất nghiệp không? Có Không
Nếu có thì thời gian thất nghiệp là bao nhiêu tháng trong 1 năm?...
10. Gia đình ông (bà) có sử dụng các đồ dùng sinh hoạt hằng ngày bằng điện không?
Có Không
11. Gia đình ông (bà) có các đồ dùng, thiết bị nào dưới dây? Tivi Radio Điện thoại Internet Không có
12. Ông (bà) đến cơ sở y tế để khám/theo dõi sức khỏe bao nhiêu ngày
……… …………..
13. Gia đình ông (bà) có thành viên nào mắc bệnh kinh niên hay không? Có Không
14. Gia đình ông (bà) có nhu cầu hỗ trợ/được hỗ trợ ở bất cứ hình thức nào không?
Có Không
15. Gia đình ông (bà) có nhu cầu hỗ trợ, được hỗ trợ từ chính quyền không?
Có Không
16. Ông (bà) đã được chính quyền địa phương hỗ trợ những vấn đề gì? (có thể trả lời nhiều đáp án)
Tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi Bao tiêu sản phẩm sản xuất Tập huấn phòng tránh thiên tai Tạo công ăn, việc làm
Hỗ trợ về kỹ thuật, giống cây trồng, vật nuôi
Khác (ghi rõ) ………
17. Gia đình ông (bà) sử dụng nước từ nguồn nào? Nguồn nước tự nhiên
Nguồn nước của hệ thống cung cấp nước sạch ở địa phương 18. Gia đình ông (bà) có thiếu nước sạch sinh hoạt không?
Có Không
19. Gia đình ông (bà) có va chạm/xung đột về nước không? Có Không
20. Gia đình ông (bà) có tự sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ cuộc sống hằng ngày không?
Có Không
21. Gia đình ông (bà) có dễ dàng tiếp cận với nguồn lương thực, thực phẩm trong cuộc sống hằng ngày không?
22. Trong 10 năm trở lại đây, ông (bà) thấy những thiên tai hoặc hiện tượng thời tiết cực đoan nào dưới đây thường xảy ra tại địa phương? (Có thể chọn nhiều đáp án).
Bão Lũ lụt Dông lốc
Mưa đá Khác (ghi
rõ)...
23. Các thiên tai hoặc hiện tượng thời tiết cực đoan dưới đây thường xảy ra trên địa bàn ông (bà) sinh sống vào khoảng thời gian nào?
Thiên tai T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Bão Lũ lụt Dông lốc Mưa đá Khác (ghi rõ)
24. Ông (bà) hãy cho biết tần suất xuất hiện các thiên tai dưới đây trong 10 năm qua tại địa phương?
Thiên tai Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi
Bão Lũ lụt Dông lốc Mưa đá Khác (Ghi rõ)
Chú thích: Thường xuyên là xảy ra hàng năm
Thỉnh thoảng: Một vài năm mới xảy ra một lần
Hiếm khi: Mấy chục năm mới xảy ra một lần
25. Ông (bà) có thấy sự thay đổi bất thường về khí hậu, thời tiết và thiên tai ở địa phương trong 10 năm qua không?
26. Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra ở địa phương trong những năm qua đã ảnh hưởng như thế nào đến gia đình ông (bà)? Có ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng không đáng kể Không ảnh hưởng
27. Gia đình ông (bà) có nhận được cảnh báo thiên tai không? Có Không
28. Gia đình ông (bà) nhận được thông tin cảnh báo thiên tai qua những kênh nào sau đây?
Tivi Radio Internet
Loa phát thanh của địa phương
Khác (ghi rõ):
……….
Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!
CÁC CÂU HỎI LẤY SỐ LIỆU:
1,Chỉ số kinh tế GDP 5 năm các nghành có trên địa bàn 2, Tổng thu nhập GDP 5 năm của xã Yên Sở.
3, Số liệu các cơn bão, thiên tai trong giai đoạn 5-10 năm trên địa bàn?
4, Tỉ lệ hộ nghèo?
5, Tổng dân số, lao động?
CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU :
1,Trung bình số cơn lũ/bão trong 10 năm?
2, Trung bình lượng mưa và nhiệt độ trong 10 năm qua? Xu hướng thay đổi nhiệt độ và lượng mưa trên địa bàn xã (hoặc huyện) như thế nào?
3,Trung bình số tháng lạnh thay đổi như thế nào trong 10 năm qua? 4,Tỉ lệ hộ có nhà kiên cố?