Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, gắn thị trờng du lịch Việt nam với thị trờng du lịch quốc tế và khu vực.

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam từ nay đến năm 2008 (Trang 43 - 46)

III. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện phơng hớng nêu trên.

7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, gắn thị trờng du lịch Việt nam với thị trờng du lịch quốc tế và khu vực.

trờng du lịch quốc tế và khu vực.

+ Đồng thời với biện pháp phát huy nội lục, khai thác tiềm lực trong nớc, chúng ta rất quan trọng mở rộng quan hệ quốc tế để phát triển nhanh du

lịch Việt Nam gắn thị trờng du lịch Việt nam với thị tròng khu vực và thế giới.

+ Đánh giá kết quả và hiệu quả cuối cùng của hợp tác quốc tế những năm qua một cách sâu sắc và toàn diện, nhất là hợp tác với các nớc đã ký Hiệp định song phơng. Qua kết quả hợp tác với Singapor, Lào, Thái Lan để rút ra kinh nghiệm và bài học nhằm tiếp tục điều chỉnh nội dung và hình thức hợp tác thông qua các tổ chức du lịch quốc tế WTO, PATA... để rút ra biện pháp nâng cao hiệu quả và lợi ích cho du lịch Việt Nam.

+ Nghiên cứu hình thức và biện pháp hội nhập, gắn kết thị trờng du lịch Việt nam với thị trờng du lịch khu vực và thế giới về hai mặt. Việt Nam là điểm nhận khách và Việt Nam là nớc gửi khách ( gửi khách của Việt Nam và của nớc thứ 3 ) làm cho Việt Nam trở thành một vòng xích trong chuỗi dây xích du lịch của khu vực và thế giới.

+ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến góp phần làm cho du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp trình độ các nớc tiên tiến trong khu vực.

Trên đây là những giải pháp của ngành du lịch Việt nam, muốn du lịch phát triển theo đúng định hớng đề ra thì cần phải có sự hỗ trợ t phía nhà nớc nh :

+ Nhà nớc cần nâng cao cơ sở hạ tầng nh : giao thông vận tải, bu điện, y tế...

+ Tăng cờng vốn đầu t cho ngành du lịch có các biện pháp chính sách u đãi cho các đối tợng đầu t.

+ Xác định mức thuế, lệ phí nộp ngân sách của ngành một cách hợp lý và phù hợp với tình hình thực tế.

+ Mở rộng các mối quan hệ ngoại giao đồng thời duy trì các mối quan hệ vốn có, tăng cờng sự hội nhập vào thế giới và khu vực.

+ Giữ vững sự ổn định về chính trị, kinh tế xã hội của đất nớc.

Qua những thành tựu đạt đợc trong nền kinh tế và trong ngành du lịch thời gian qua, kể từ khi đổi mới cơ chế, đã khẳng định rằng con đờng mà Đảng và Nhà nớc đã lựa chọn cho nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng là hoàn toàn đúng đắn.

Chúng ta tin tởng rằng ngành du lịch sẽ ngày càng phát triển để trở thành thành phần kinh tế mũi nhọn quan trọng đa đất nớc ta thành trung tâm dịch vụ - du lịch - thơng mại có tầm cỡ, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam từ nay đến năm 2008 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w