Dự báo nhu cầu thị trờng du lịch Việt nam từ nay đến năm 2008.

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam từ nay đến năm 2008 (Trang 34 - 37)

I. Dự báo nhu cầu thị trờng du lịch Việt nam từ nay đến năm 2008. đến năm 2008.

Theo đánh giá của tổ chức du lịch thế giới WTO trong giai đoạn tới, ở các nớc chịu sự tác động mạnh của tài chính tiền tệ sẽ thực thi nhiều chính sách và biện pháp nhằm hạn chế lợng tiền và lợng ngời ra nớc ngoài, do vậy số lợng khách du lịch toàn thế giới tăng lên rất ít. WTO dự báo, đến năm 2004 số khách du lịch toàn thế giới là 661 triệu lợt ngời và đến năm 2008 sẽ là 765 triệu lợt ngời.

Việt Nam chúng ta cũng chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, trong bối cảnh các nớc trong khu vực và thế giới bị ảnh hởng của khủng hoảng lại là những nớc có số lợng khách đến Việt Nam nhiều. Trong thòi gian tới lợng khách từ các nớc này vào Việt Nam tăng lên rất ít. Nhng do nền kinh tế nớc ta đang trên con đờng phát triển mạnh mẽ, hội nhập với khu vực và thế giới nên lợng khách du lịch ở các nớc ít bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế sẽ tới Việt Nam tăng lên rất nhanh. Nhìn chung trong giai đoạn 2002-2008 lợng khách quốc tế vào Việt Nam vẫn gia tăng với tốc độ

Viện nghiên cứu phát triển du lịch dự báo rằng đến 2008 sẽ có khoảng 4 - 5 triệu lợt khách quốc tế vào Việt Nam.

Trong thời gian vừa qua, nền kinh tế nớc ta đã thu đợc những thành tựu rực rỡ, tốc độ tăng trởng cao so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đời sống của ngời dân Việt Nam đã đợc nâng cao thêm một bớc, trình độ dân trí cao. Thêm vào đó các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, ngành du lịch đã dần từng bớc đáp ứng và thoả mãn nhu cầu của ngời dân. Do vậy số lợng khách du lịch và nội địa sẽ tăng lên rất nhanh đồng thời số lợng khách du lịch VIệt Nam ra quốc tế cũng gia tăng theo thời gian.

Việc nghiên cứu phát triển du lịch dự kiến đến năm 2008 số khách du lịch nội địa sẽ đạt đợc con số 1.500.000 lợt khách và khoảng 70.000 lợt khách Việt Nam du lịch sang các nớc khác.

Trong gian đoạn 2005-2008 các cơ sở hạ tầng kỹ thuật của ngành du lịch sẽ có nhu cầu rất lớn. Thể hiện ở chỗ nhu cầu về buồng, khách sạn và khu du lịch, vui chơi giải trí.

- Khách chuyển tiếp phục vụ theo tuyến. Cả nớc đến năm 2005 cần có thêm 10.200 buồng. Trong đó :

+ Vùn du lịch Bắc bộ ( vùng I ) 4.100 buồng

+ Vùng du lịch Bắc trung bộ ( vùng II ) 1390 buồng + Vùng du lịch nam trung bộ ( vùng III ) 4510 buồng.

Đến năm 2008 cần thêm 28.000 buồng. Trong đó : + Vùng I : 12.500 buồng

+ Vùng II : 4500 buồng + Vùng III: 11.000 buồng

- Khách sạn cao cấp ( 4-5 sao ) với quy mô lớn từ 200 buồng trở lên. Đến năm 2005 cần thêm 8700 khách hàng. Trong đó;

Vùng I : 3200 buồng Vùng II : 800 buồng Vùng III: 3000 buồng

Đến năm 2008 cần thêm khoảng 19.000 buồng Trong đó: Vùng I : 9000 buồng

Vùng II : 2500 buồng Vùng III: 7500 buồng

Do nhu cầu lợng khách quốc tế, nội địa nh vậy, nên để đáp ứng đợc việc xây dựng nâng cấp các cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh : khách sạn, khu vui chơi giải trí đòi hỏi ngành du lịch phải có một lợng vốn đầu t thoả mãn nhu cầu của mình. Do đó Nhà nớc và ngành phải có những chính sách huy động và đầu t vốn hợp lý và phù hợp với thực tế.

Giai đoạn 2005 - 2008 khách du lịch sẽ có xu hớng muốn du lịch đến các khu du lịch tổng hợp để thoả mãn nhiều nhu cầu cùng một lúc. Trong t- ơng lai các khu du lịch nh : Non nớc ( Đà Nẵng ), Thuận An ( Huế ), Hạ Long ( Quảng Ninh ), Hồ Suối vàng ( Đà Lạt )...sẽ thu hút đợc nhiều khách có xu hớng đến 3 vùng trọng điểm du lịch là Hà Nội - Hải phòng - Quảng Ninh - Huế - Quảng nam - Đà nẵng và Thành phố HCM - Vũng tàu.

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam từ nay đến năm 2008 (Trang 34 - 37)