- Chú ý: + Khi sóng lan truyền trong môi trường thì khoảng cách giữa hai đỉnh sóng bằng một bước
Dạng 9 bài toán hộp đen
I. Phương pháp
+ Dựa vào dữ kiện của bài toán cho biết hộp đen chứa phần tử nào. + Dựa vào đặc điểm của từng đoạn mạch;
- Đoạn mạch có điện áp nhanh pha hơn dòng điện thì mạch đó có thể có: L ; L và C ( ZZ > ZC ); L và R hoặc R,L,C nối tiếp ( ZZ > ZC ).
- Đoạn mạch có điện áp trễ pha hơn dòng điện thì mạch đó có thể có: C ; L và C ( ZZ < ZC ); C và R hoặc R,L,C nối tiếp ( ZZ < ZC ).
- Đoạn mạch mà điện áp cùng pha với dòng điện thì có thể có: R hoặc RLC ( ZL = ZC ).
- Đoạn mạch có điện áp vuông pha dòng điện thì mạch đó có thể có: chỉ có C hoặc chỉ có L hoặc có cả L và C.
II. Bài tập
Bài 1: Xho mạch điện xoay chiều như hìn vẽ. X và Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp với nhau. Các vôn kế V1, V2 và ampekế đo được cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều. RV ? ;RA = .
Khi mắc hai điểm A và M vào 2 cực của nguồn điện một chiều, ampekế chỉ 2A, V1 chỉ 60V. Khi mắc A và B vào nguồn điện xoay chiều, tần số 50Hz thì
ampekế chỉ 1A, các vôn kế chỉ cùng một giá trị 60V, nhưng
uAM và uMB lệch pha nhau π/2. Hộp X và Y chứa nhũng phần tử nào? Tính giá trị của chúng.
Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R là biến trở, tụ điện C có điện dung
3
10 9 F
. X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử: R0, L0, C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A và B một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng UAB là không đổi.
1. Khi R = R1 = 90 thì: 180 2 (100 )( ) 2 AM u cos t V uMB 60 2cos100t V( ). a) Viết biểu thức uAB.
b) Xác định các phần tử của X và giá trị của chúng. 2. Khi cho R biến đổi từ 0 cho đến vô cùng.
a) Khi R = R2 thì công suất của mạch cực đại. Tìm R2 và PMax. b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R.
Bài 3: Cho một hộp đen X bên trong chứa 2 trong 3 phần tử R, L,C. Đặt một hiệu điện thế không đổi
U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch thì thấy I = 1 A. Xác định các phần tử trong mạch và giá trị của các phần tử đó.
A. R,L R = 200Ω B. R,C C. R,L R = ZL = 100 Ω D. R,L R = 100 Ω.
Bài 4: Cho một hộp đen bên trong chứa một số phần tử ( mỗi loại một phần tử) Mắc một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu hộp thì nhận thấy cường độ dòng điện qua hộp đạt cực đại là vô cùng. Xác định phần tử trong hộp.
A. Chỉ chứa L B. Chứa L,C và cộng hưởng C. không xác định được D. Cả A và C
Bài 5: Cho hai hộp đen, mỗi hộp chỉ có phần tử duy nhất mắc vào mạch điện xoay chiều có f = hằng số. Người ta nhận thấy hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha /4 so với cường độ dòng điện hai đầu mạch. Xác định các phần tử của mỗi hộp
A. R, L B. R,C C. C, L. D. R, L và R = ZL X Y A V2 V1 M A B A B X R C M