Sau đợt thực nghiệm sư phạm, qua tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến của các giờ dạy thực nghiệm kết hợp trao đổi với giáo viên và học sinh sau các giờ dạy nhóm tác giả có những nhận xét sau đây:
Việc áp dụng phương pháp dạy học dự án giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập hơn, không những thế còn giáo dục các em tình yêu đối với thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường. Kiến thức học sinh nắm được vững chắc và đầy đủ hơn. Như vậy, sử dụng phương pháp dạy học dự án không những giúp học sinh hứng thú, hoạt động theo nhóm mà còn rèn luyện được tính tự học, hoạt động nhóm, khả năng trình bày, thuyết trình của học sinh.
KẾT LUẬN
1. Các kết quả của sáng kiến.
Sau một thời gian nghiên cứu, đối chiếu với mục đích ban đầu đề ra, nhóm
tác giả thấy sáng kiến đã hoàn thành được những nhiệm vụ đặt ra:
Trình bày được cơ sở lí luận của phương pháp dạy học dự án. Trên cơ sở vận dụng lí luận về phương pháp dạy học dự án, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Chúng tôi đã thiết kế được một số giáo án minh họa.
Việc xây dựng các dự án chủ đề bảo vệ môi trường trong học tập môn GDCD chương trình lớp 11 trang bị cho người học những kiến thức và kĩ năng cần thiết để bảo vệ môi trường. Các kiến thức, kĩ năng này được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu bài sâu hơn mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hàng ngày.
Tổ chức thực nghiệm có đối chứng, kết quả cho thấy học sinh học theo phương pháp dạy học dự án làm cho bài học sinh động, hấp dẫn. Từ đó các em học sinh hứng thú, tích cực, chủ động hơn trong học tập và hoạt động nhóm, phát huy được nhiều năng lực bản thân so với phương pháp dạy học thông thường.
2. Một số đề xuất, khuyến nghị.
Để giáo viên tổ chức hoạt động sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của học sinh diễn ra thuận lợi, hiệu quả hơn, chúng tôi đề nghị.
Đối với nhà trường: Cần quan tâm, khuyến khích giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp dự án, trang bị thêm các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc thực hành dự án.
Đối với giáo viên: Không ngừng học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh.
Trên đây là sáng kiến của chúng tôi viết, không sao chép nội dung của người khác.
Đức Hợp, ngày 2 tháng 3 năm 2019
Các tác giả
Nguyễn Thị Thu Huyền
Hoàng Sinh Căn
Nguyễn Thị Hiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) tài liệu " Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD THPT”, NXBGD Việt Nam.
2. Đinh Văn Đức ( Tổng chủ biên – 2010 ), "Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân lớp 11”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Tuấn: Tài liệu về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp.
NXB Trường Đại Học Sư Phạm Hồ Chí Minh.
4. Phạm Hữu Tòng, Chiến lược dạy học giải quyết vấn đề, tổ chức định hướng tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học của học sinh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
5. Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Chín phương pháp giảng dạy học mới năm 2016 (vnexpress.net).
7. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học
8. (https://tusach.thuvienkhoahoc.com)
9. Sách giáo khoa giáo dục công dân 11. NXB Giáo dục, năm 2007.
10. Sách giáo viên giáo dục công dân 11. NXB Giáo dục, năm 2007.
11. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa môn GDCD 11. NXB Giáo dục, năm 2007.
12. Bài tập GDCD 11. NXB Giáo dục, năm 2008.
13. Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013. Hội nghị TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GV………. Giáo viên HS………. Học sinh NL………. Năng lực TN...Thực nghiệm ĐC...Đối chứng SGK……….. Sách giáo khoa SGV……….. Sách giáo viên GDCD……… Giáo dục công dân THPT………..Trung học phổ thông GD& ĐT……… Giáo dục và Đào tạo SDNN………..Sử dụng ngôn ngữ
GDBVMT………Giáo dục bảo vệ môi trường
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……….……..………….. 2
1. Lí do chọn đề tài………..…… 2
2. Mục đích nghiên cứu đề tài………..…... 3
3. Đối tượng nghiên cứu đề tài………....…………...3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài……….……….…...3
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài……….…....3
6. Giả thuyết khoa học của đề tài……….……...3
7. Cấu trúc luận sáng kiến……….……....4
CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÍ LUẬN………...5
1. Dạy học theo dự án………....5
1.1. Khái niệm dạy học theo dự án...5
1.2. Phân loại dạy học theo dự án. ………...………...5
1.3. Đặc điểm dạy học theo dự án ………..….………...6
1.4. Nguyên tắc dạy học theo dự án ………...7
1.5. Các bước tiến hành………...……...8
1.6. Một số lưu ý khi tố chức dạy học dự án...10
2. Ý thức bảo vệ môi trường………...11
3. Tác dụng của phương pháp dạy học dự án………....…..….…...13
3.1. Dạy học dự án góp phần đổi mới PPDH ……….…………13
3.2. Dạy học dự án làm cho học tập BVMT có ý nghĩa hơn ………...…...14
3.3. Dạy học dự án tạo môi trường thuận lợi giúp người học rèn luyện, phát triển………..……….…….14
3.4. Dạy học dự án phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học…….…...…15
3.5. Dạy học dự án giúp người học phát triển khả năng giao tiếp………...16
4. Kết luận chương I………..……..16
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO MỘT SỐ BÀI HỌC MÔN GDCD LỚP 11 ………..…..17
1.1. Một số dự án……….…..………..18
1.2. Một số tiết dạy……….…..………...19
2. Phụ lục một số dự án ………..….……...32
2.1. Dự án trồng rau sạch ở vườn trường………...………..…...32
2.2. Dự án ngâm giá đỗ………...35
2.3. Dự án phân loại rác………...38
2.4. Dự án vườn hoa ………... 41
2.5. Dự án trang trí lớp học……….44
2.6. Dự án vệ sinh trường lớp………...47
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………...………...50
1. Mục đích thực nghiệm sư phạm………..………... 50
2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………..…….……...50
3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm………..………...50
4 . Thời gian thực nghiệm……….………...50
5. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải và cách khắc phục khi làm thực nghiệm sư phạm………..………...51
5.1. Thuận lợi……….…….……….51
5.2. Khó khăn……….………51
5.3. Cách khắc phục……….………...51
6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm……….………...51
7. Các bước tiến hành thực nghiệm……….…………...52
8. Đánh giá kết quả thực nghiệm……….………...52
8.1. Xác định tiêu chí đánh giá……….…………...52
8.2. Đánh giá thái độ……….…..………...53
8.3. Phân tich kết quả………...55
9. Kết luận chương III……….58
KẾT LUẬN……….59
TÀI LIỆU THAM KHẢO………...61
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT………...62
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG: THPT ĐỨC HỢP ………. …...……….. ……… ……… ………. Tổng điểm…………Xếp loại……… TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH- HIỆU TRƯỞNG HÀ QUANG VINH