Bài tập đề nghị

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN ứng dụng đường tròn lượng giác để giải một số bài toán vật lý 12 ở trung tâm gdtx dn tam đảo (Trang 42 - 46)

III. ỨNG DỤNG ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VẬT LÝ 12:

9. Bài tập đề nghị

Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời

gian lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 20π cm/s. Xác định phương trình dao động của vật?

A. x = 2 cos(10πt - ) cm B. x = 2 cos(10πt - ) cm

C. x = 2 cos(10πt + ) cm D. x = 2 cos(10πt + ) cm

Câu 2:Một vật dao động điều hoà với tần số góc là 10 rad/s và biên độ 2cm.

Thời gian mà vật có độ lớn vận tốc nhỏ hơn 10 cm/s trong mỗi chu kỳ là

A. s B. s C. s D. s

Câu 3:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/3), chu kì

q -qo q2 q1 qo D O M2 1 2 M1

T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2011?

A. 2011.T. B. 2010T + C. 2010T. D. 2010T +

Câu 4:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/3), chu kì

T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2012?

A. 2011.T. B. 2011T + C. 2010T. D. 2010T +

Câu 5:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt)cm, chu kì T.

Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2012?

A. 1006.T. B. 1006T - C. 1005T + . D. 1007T - .

Câu 6:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/6), chu kì

T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí các vị trí cân bằng lần thứ 2001?

A. 500.T B. 200T + C. 500T+ . D. 200T.

Câu 7: Một vật dao động điều hòa, với biên độ A = 10 cm, tốc độ góc 10π rad/s.

Xác định thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có gia tốc a = - 50m/s2.

A. s B. s C. s D. s

Câu 8:Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x =

4cos(πt - )cm. Quãng đường quả cầu đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 2 s đến t2 = 4,25s đầu tiên là:

A. S = 16 + cm B. S = 18cm

C. S = 16 + 2 cm D. S = 16 + 2 cm

Câu 9:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + ) cm. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1,5s đến t = 3s?

A. 38,42cm B. 39,99cm C. 39,80cm D. 39,00 cm

Câu 10:Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(πt - π/2) cm. Quãng

đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là:

A. 50 + 5 cm B. 40 + 5 cm

C. 50 + 5 cm D. 60 - 5 cm

Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = cos(5πt - ) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,1 s đến t2 = 6s?

A. 84,4 cm B. 333,8 cm C. 331,4 cm D. 337,5 cm

Câu 12: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(πt - ) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là:

A. t = + 2k (s) k  N B. t = - + 2k(s) k N

C. t = + k (s) k N D. t = + k (s) k  N

Câu 13: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos(πt - ) cm. Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x = -5cm theo chiều dương của trục Ox là:

A. t = 1,5 + 2k (s) với k = 0,1,2… B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1,2,3

C. t = 1 + 2k (s) với k = 0,1,2,3… D. t = - 1/2+ 2k (s) với k = 1,2 …

Câu 14: Vật dao động điều hòa trên phương trình x = 4cos(4πt + ) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương là:

A. t = - + (s) (k = 1, 2, 3..) B. t = + (s) (k = 0, 1, 2…)

C. t = (s) (k = 0, 1, 2…) D. t = - + (s) (k = 1, 2, 3…)

10πcos(2πt + ) cm/s. Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm là:

A. s B. s C. s D. s

Câu 16: Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm

vật đi qua điểm có tọa độ x = 2,5 theo chiều dương lần thứ nhất

A. 3/8s B. 4/8s C. 6/8s D. 0,38s

Câu 17: Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm

vật đi qua vị trí biên dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN ứng dụng đường tròn lượng giác để giải một số bài toán vật lý 12 ở trung tâm gdtx dn tam đảo (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)