PHẦN IV : MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Một phần của tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN MÁY ĐIỆN (Trang 34 - 40)

C©u 169: Theo chức năng, máy điện đồng bộ được phân loại thành các dạng: A. Máy phát đồng bộ, động cơ đồng bộ và máy bù đồng bộ

B. Máy động bộ cực lồi, máy đồng bộ cực ẩn

C. Máy đồng bộ kiểu trục đứng, máy đồng bộ kiểu trục ngang D. Máy phát thủy điện, máy phát nhiệt điện và máy phát điezen

C©u 170: Theo số pha máy phát đồng bộ được phân loại thành các dạng: A. Máy phát đồng bộ một pha, máy phát đồng bộ 3 pha

B. Máy phát đồng bộ một pha, hai pha và máy phát đồng bộ 3 pha C. Máy phát đồng bộ một pha, hai pha và máy phát đồng bộ nhiều pha D. Máy phát thủy điện, máy phát nhiệt điện và máy phát điezen

C©u 171: Xác định dạng đặc tính ngồi của máy phát điện đồng bộ

A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d Hình b U Ikt 0 Iktn U I 0  > 0  = 0  < 0 Hình a Ikt I 0  > 0  = 0  < 0 Hình c U0 Ikt 0 Hình d

Trang 35

C©u 172: Xác định dạng đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ

A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d

Câu 173: Theo kết cấu cĩ thể chia máy điện đồng bộ thành các loại: A. Máy điện đồng bộ cực ẩn

Máy điện đồng bộ cực lõm. B. Máy điện đồng bộ cực ẩn Máy điện đồng bộ cực lồi. C. Máy điện đồng bộ cực lồi Máy điện đồng bộ cực lõm. D. Máy điện đồng bộ cực ẩn Máy điện đồng bộ cực lồi Máy điện đồng bộ cực lõm.

Câu 174: Trong máy điện đồng bộ, tốc độ quay của rotor như thế nào so với tốc độ quay của từ trường?.

A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Bằng nhau. D. Khác nhau.

Câu 175: Điều kiện để hịa 2 máy phát điện đồng bộ 3 pha làm việc song song là: cùng điện áp, cùng thứ tự pha, trùng pha và ……….

Hình b U Ikt 0 Iktn U I 0  > 0  = 0  < 0 Hình a Ikt I 0  > 0  = 0  < 0 Hình c U0 Ikt 0 Hình d

Trang 36

A. Cùng tần số. B. Cùng dịng điện. C. Cùng trở kháng. D. Cùng pha.

Câu 176: Máy điện đồng bộ ……… thích hợp với tốc độ cao khi làm việc. A. Rơto lồng sĩc

B. Rơto cực lồi C. Rơto cực ẩn D. Rơto dây quấn

Câu 177: Máy điện đồng bộ ……… thích hợp với tốc độ thấp khi làm việc. A. Rơto lồng sĩc

B. Rơto cực lồi C. Rơto cực ẩn D. Rơto dây quấn

Câu 178: Hiệu suất của máy phát điện đồng bộ được tính theo biều thức: A.  = P2 / (P2 + P).

B.  = P2 / (P2 - P). C.  = (P2 + P) / P1. C.  = (P2 + P) / P1. D. =P1/P2.

C©u 179: Trong máy điện đồng bộ quan hệ giữa tốc độ quay của từ trường phần ứng và tốc độ quay của từ trường kích từ là

A. Luơn đồng bộ với nhau

B. Tốc độ quay của từ trường phần ứng là lớn hơn khi là động cơ C. Tốc độ quay của từ trường kích từ là lớn hơn khi là máy phát

D. Tốc độ của từ trường kích từ luơn bằng 0 cho dù từ trường phần ứng quay với bất cứ tốc độ nào

C©u 180: Thế nào là phản ứng phần ứng ngang trục?

A. Khi phương của từ trường phần ứng Fu là vuơng gĩc với phương của từ trường kích từ Ft

B. Khi phương của từ trường phần ứng Fu là vuơng gĩc với trục của máy C. Khi phương của từ trường phần ứng Fu là trùng với trục cực từ.

D. Khi trục của từ trường phần ứng Fu là trùng với trục của từ trường kích từ Ft C©u 181: Thế nào là phản ứng phần ứng dọc trục?

A. Khi phương của từ trường phần ứng Fu là vuơng gĩc với phương của từ trường kích từ Ft

B. Khi phương của từ trường phần ứng Fu là trùng với trục của máy C. Khi phương của từ trường phần ứng Fu là vuơng gĩc với trục cực từ

Trang 37

C©u 182: Trong máy điện đồng bộ phản ứng phần ứng chỉ là ngang trục khi A. Tải của phần ứng là thuần trở

B. Tải của phần ứng là thuần cảm C. Tải của phần ứng là thuần dung D. Tải của phần ứng mang tính R-L

C©u 183: Trong máy điện đồng bộ phản ứng phần ứng chỉ là dọc trục trợ từ khi A. Tải của phần ứng là thuần trở

B. Tải của phần ứng là thuần cảm C. Tải của phần ứng là thuần dung D. Tải của phần ứng mang tính R-C

C©u 184: Trong máy điện đồng bộ phản ứng phần ứng chỉ là dọc trục khử từ khi A. Tải của phần ứng là thuần trở

B. Tải của phần ứng là thuần cảm C. Tải của phần ứng là thuần dung D. Tải của phần ứng mang tính R-L

C©u 185: Trong máy điện đồng bộ phản ứng phần ứng vừa ngang trục vừa khử từ khi A. Tải của phần ứng mang tính R – C

B. Tải của phần ứng là thuần cảm C. Tải của phần ứng là thuần trở D. Tải của phần ứng mang tính R-L

C©u 186: Trong máy điện đồng bộ phản ứng phần ứng vừa ngang trục vừa trợ từ khi A. Tải của phần ứng mang tính R – C

B. Tải của phần ứng là thuần dung C. Tải của phần ứng là thuần trở D. Tải của phần ứng mang tính R-L

C©u 187: Động cơ đồng bộ cĩ thể đảo chiều quay bằng phương pháp : A. Đảo 2 trong 3 pha điện áp đặt vào dây quấn phần ứng động cơ B. Đảo chiều dịng kích từ của động cơ

C. Dùng động cơ sơ cấp kéo rơ to động cơ quay theo chiều ngược lại khi khởi động. D. Hốn vị lần lượt điện áp đặt vào các dây quấn pha của động cơ

Câu 188: Động cơ điện đồng bộ chỉ dùng để phát ra cơng suất phản kháng cho lưới điện gọi là:

A. Động cơ vạn năng B. Máy bù đồng bộ. C. Máy hồ đồng bộ D. Động cơ bước.

Trang 38

Câu 189: Dịng điện trong dây quấn kích từ ở rơto của máy điện đồng bộ là dịng điện gì? A. Dịng điện xoay chiều cĩ tần số f = pn/60

B. Dịng điện xoay chiều cĩ tần số của lưới điện. C. Dịng điện một chiều.

D. Dịng điện xoay chiều cảm ứng cĩ tần số f2 = sf

C©u 190: Roto của máy điện đồng bộ cực ẩn thường được chế tạo cĩ tỉ lệ đường kính /chiều dài nhỏ vì

A. Thích hợp với số đơi cực ít, làm việc ở tốc độ cao B. Chỉ được lắp đặt kiểu trục ngang

C. Thường được chế tạo với cơng suất bé

D. Thích hợp với số đơi cực nhiều, làm việc ở tốc độ thấp

C©u 191: Roto của máy điện đồng bộ cực lồi thường được chế tạo cĩ tỷ lệ đường kính / chiều dài lớn là vì

A. Thích hợp với số đơi cực nhiều, làm việc ở tốc độ thấp B. Chỉ được lắp đặt kiểu trục đứng

C. Thường được chế tạo với cơng suất lớn

D. Thích hợp với số đơi cực ít, làm việc ở tốc độ cao

C©u 192: Hãy lựa chọn phát biểu đúng về cấu tạo rơ to của máy điện đồng bộ cực ẩn A. Lõi sắt rơ to dạng khối hình trụ trịn, bề mặt khơng hình thành nên các cực từ rõ rệt, dây quấn kích từ là những bối dây đồng tâm được đặt trong các rãnh xẻ trên bề mặt roto B. Lõi sắt rơ to dạng khối hình trụ trịn, bề mặt được gắn các cực từ, trên các cực từ cĩ quấn cuộn dây kích từ

C. Lõi sắt hình trụ trịn, được cấu tạo từ các lá thép kĩ thuật điện ghép lại, mặt ngồi cĩ xẻ rãnh để đặt dây quấn kích từ, dây quấn kích từ cĩ thể quấn kiểu xếp hoặc quấn kiểu sĩng D. Lõi sắt rơ to dạng khối hình trụ trịn, bề mặt được gắn các nam châm vĩnh cửu cĩ cực tính xen kẽ nhau

C©u 193: Hãy lựa chọn phát biểu đúng về cấu tạo rơ to của máy điện đồng bộ cực lồi A. Lõi sắt rơ to dạng khối hình trụ trịn, bề mặt khơng hình thành nên các cực từ rõ rệt, dây quấn kích từ là những bối dây đồng tâm được đặt trong các rãnh xẻ trên bề mặt roto B. Lõi sắt rơ to dạng khối hình trụ hoặc lăng trụ, bề mặt được gắn các cực từ, trên các cực từ cĩ quấn cuộn dây kích từ

C. Lõi sắt hình trụ trịn, được cấu tạo từ các lá thép kĩ thuật điện ghép lại, mặt ngồi cĩ xẻ rãnh để đặt dây quấn kích từ, dây quấn kích từ cĩ thể quấn kiểu xếp hoặc quấn kiểu sĩng D. Lõi sắt hình trụ trịn, được cấu tạo từ các lá thép kĩ thuật điện ghép lại, bề mặt được gắn các nam châm vĩnh cửu cĩ cực tính xen kẽ nhau

C©u 194: Từ trường trong khe hở của máy điện đồng bộ khi làm việc với tải gồm

A. Từ trường kích từ do dịng kích từ một chiều sinh ra và từ trường quay do dịng điện trong dây quấn phần ứng sinh ra

Trang 39

C. Từ trường khơng đổi do dịng kích từ một chiều sinh ra và từ trường biến thiên do dịng điện xoay chiều trong dây quấn phần ứng sinh ra

D. Từ trường đập mạch và từ trường quay

C©u 195: Để điều chỉnh cơng suất tác dụng của một máy phát đồng bộ làm việc trong lưới điện người ta thực hiện

A. Điều chỉnh cơng suất cơ trên trục của máy phát B. Điều chỉnh cơng suất kích từ của máy phát

C. Điều chỉnh phối hợp dịng kích từ và mơ men trên trục máy phát D. Điều chỉnh phụ tải trên lưới

C©u 196: Để điều chỉnh cơng suất phản kháng của một máy phát đồng bộ làm việc trong lưới điện người ta thực hiện:

A. Điều chỉnh cơng suất kích từ của máy phát B. Điều chỉnh cơng suất cơ trên trục của máy phát

C. Điều chỉnh phối hợp dịng kích từ và mơ men trên trục máy phát D. Điều chỉnh Cos của phụ tải trên lưới

C©u 197: Khi điều chỉnh cơng suất phản kháng của máy phát đồng bộ làm việc trong lưới cĩ cơng suất vơ cùng lớn thì

A. Khơng làm thay đổi trị số tần số và điện áp phát ra của máy phát B. Cơng suất tác dụng phát ra của máy phát cũng thay đổi

C. Trị số điện áp phát ra của máy phát thay đổi D. Tần số của điện áp phát ra của máy phát thay đổi

C©u 198: Cho biết nhận xét nào là khơng đúng về ưu điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ khơng đồng bộ trong những câu sau :

A. Mở máy và điều chỉnh tốc độ dễ dàng khi làm việc B. Cĩ thể làm việc với Cos = 1

C. Khả năng khắc phục tải tốt hơn khi điện áp lưới giảm

D. Cĩ thể làm việc ở chế độ quá kích thích, phát cơng suất phản kháng vào lưới

Câu 199:Phản ứng phần ứng tác dụng lên từ trường chính của máy điện đồng bộ khi tải thuần trở sẽ là:

A. Tác dụng ngang trục B. Tác dụng dọc trục khử từ C. Tác dụng dọc trục trợ từ D. Tác dụng ngang khử từ

Câu 200:Phản ứng phần ứng tác dụng lên từ trường chính của máy điện đồng bộ khi tải thuần cảm sẽ là:

A. Tác dụng ngang trục B. Tác dụng dọc trục khử từ C. Tác dụng dọc trục trợ từ D. Tác dụng ngang khử từ

Trang 40

Câu 201: Phản ứng phần ứng tác dụng lên từ trường chính của máy điện đồng bộ khi tải thuần dung sẽ là:

A. Tác dụng ngang trục B. Tác dụng dọc trục khử từ C. Tác dụng dọc trục trợ từ D. Tác dụng ngang khử từ

Câu 202: Khi ghép một máy phát điện đồng bộ làm việc song song với lưới điện thì khơng cần điều kiện nào?

A. Thứ tự pha của máy phát phải giống với thứ tự pha của lưới điện B. Tần số của máy phát phải bằng tần số của lưới điện

C. Tải của lưới điện phải đối xứng

D. Điện áp của máy phát phải bằng và trùng pha với điện áp của lưới điện

Một phần của tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN MÁY ĐIỆN (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)