C©u 203: Cực từ máy điện một chiều cĩ thể làm bằng vật liệu : A. Thép đúc
B. Thép lá thường ghép lại C. Thép lá kĩ thuật điện ghép lại
D. Thép đúc, thép lá thường ghép lại, hoặc thép lá kĩ thuật điện ghép lại C©u 204: Phần ứng máy điện một chiều cĩ thể làm bằng vật liệu : A. Thép đúc
B. Thép lá thường ghép lại. C. Thép lá kĩ thuật điện ghép lại
D. Thép đúc, thép lá thường ghép lại, hoặc thép lá kĩ thuật điện ghép lại
C©u 205 : Cơng suất định mức ghi trên nhãn của máy phát, động cơ một chiều được hiểu là :
A. Cơng suất điện phát ra nếu là máy phát, cơng suất điện nhận vào nếu là động cơ. B. Cơng suất điện phát ra nếu là máy phát, cơng suất cơ đầu trục nếu là động cơ C. Cơng suất cơ nhận vào nếu là máy phát, cơng suất điện nhận vào nếu là động cơ D.Cơng suất cơ nhận vào nếu là máy phát, cơng suất cơ đầu trục nếu là động cơ. C©u 206 : Stato của máy điện một chiều gồm các bộ phận chính sau:
A. Vỏ, nắp máy, gơng từ, cực từ, cơ cấu chổi than.
B. Cực từ chính, cực từ phụ, gơng từ, nắp máy và cơ cấu chổi than C. Vỏ, nắp máy, gơng từ, cực từ chính, cực từ phụ
Trang 41
C©u 207 : Roto của máy điện một chiều gồm các bộ phận chính sau: A. Lõi sắt, dây quấn phần ứng, cổ gĩp, trục máy và quạt giĩ
B. Lõi sắt, dây quấn phần ứng, vành trượt, trục máy và quạt giĩ C. Lõi sắt, dây quấn phần ứng, cổ gĩp, trục máy và chổi than D. Lõi sắt, dây quấn phần ứng, vành trượt, chổi than và trục máy
C©u 208 : Biểu thức sức điện động cảm ứng trong dây quấn máy điện một chiều là :(Trong đĩ E(V), (Wb), n(vg/ph), v(m/s)) A. n a PN E . . 60 B. E PN. .n 60 C. v a PN E . . 60 D. n a PN E . . . . 2
C©u 209 : Biểu thức mơ men điện từ của máy điện một chiều là :(Trong đĩ M(Nm), (Wb), Iu(A), n(vg/ph)) A. Iu a PN M . . 60 B. n a PN M . . . 2 C. Iu a PN M . . . 2 D. Iu a PN M . . 2
C©u 210 : Biểu thức cân bằng cơng suất trong máy phát một chiều kích từ độc lập cĩ dạng
A. Pđt = P1 – (pcơ + pf + pfe); P2 = Pđt – pcu B. Pđt = P1 – (pcơ + pkt + pfe); P2 = Pđt – pcu C. Pđt = P1 – (pcơ + pf + pcu); P2 = Pđt – pfe
D. Pđt = P1 – (pcơ + pf + pfe); P2 = Pđt – pcu – pkt
C©u 211: Biểu thức cân bằng cơng suất trong động cơ một chiều kích từ song song cĩ dạng
A. Pđt = P1 – pcuư ; P2 = Pđt – (pcơ + pf + pfe); B. Pđt = P1 – pcuư – pkt ; P2 = Pđt – (pcơ + pf + pfe) C. Pđt = P1 – (pcơ + pf + pcuư); P2 = Pđt – pkt - pfe D. Pđt = P1 – (pcơ + pf + pfe); P2 = Pđt – pcuư – pkt
Trang 42
C©u 212 : Phương trình cân bằng điện áp và mơ men của động cơ điện một chiều cĩ dạng:(Với rư là điện trở mạch phần ứng, M0 là mơ men khơng tải, M là mơ men khắc phục tải)
A. U = E + Iư.rư ; Mđt = M0 + M B. U = E - Iư.rư ; Mđt = M0 + M C. U = E + Iư.rư ; Mđt = M - M0 D. U = E - Iư.rư ; Mđt = M - M0
C©u 213: Phương trình cân bằng điện áp và mơ men của máy phát điện một chiều cĩ dạng(Với rư là điện trở mạch phần ứng, M0 là mơ men khơng tải, M1 là mơ men cơ đầu truc máy phát)
A. U = E + Iư.rư ; M1 = M0 + Mđt B. U = E - Iư.rư ; M1 = M0 + Mđt C. U = E + Iư.rư ; M1 = Mđt - M0 D. U = E - Iư.rư ; M1 = Mđt - M0
C©u 214 : Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều cĩ dạng (Trong đĩ Ce, CM là các hệ số kết cấu phụ thuộc vào kết cấu của máy điện):
A. M C C R C U n M e u e . . . . 2 B. M C C R C U n M e u e . . . . 2 C. M C C R C U n M e u e . . . D. M C C R C U n M e u e . . . .
C©u 215 : Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp (Trong đĩ Ce,CM là các hệ số phụ thuộc kết cấu của động cơ, k là hệ số tuyến tính hĩa đường cong từ hĩa của động cơ): A. C k R M k C U C n e u e M . . . . B. C k R M k C U C n e u e M . . . . C. C k R M k C U C n e u e M . . . . D. C k R M k C U C n e u e M . . . .
Trang 43
Câu 216: Máy phát điện một chiều được phân thành những loại sau: A. Máy phát điện kích từ độc lập
Máy phát điện kích từ nối tiếp Máy phát điện kích từ song song. B. Máy phát điện kích từ hỗn hợp Máy phát điện kích từ nối tiếp Máy phát điện kích từ song song. C. Máy phát điện kích từ độc lập Máy phát điện kích từ nối tiếp Máy phát điện kích từ song song Máy phát điện kích từ hỗn hợp. D. Máy phát điện kích từ độc lập Máy phát điện kích từ hỗn hợp Máy phát điện kích từ song song.
Câu 217: Cấu tạo của máy điện một chiều gồm những bộ phận cơ bản: A. Phần cảm, Phần kích từ, Vành đổi chiều.
B. Phần cảm, Phần ứng, Phần kích từ. C. Phần cảm, Phần ứng, Vành đổi chiều. D. Phần cảm, Phần ứng.
Câu 218: Nguyên nhân sinh ra tia lửa điện ở máy máy phát điện một chiều là: A. Do nguyên nhân cơ khí.
B. Do nguyên nhân điện từ. C. Do nguyên nhân quán tính.
D. Do nguyên nhân điện từ và cơ khí.
Câu 219: Đối với máy phát điện một chiều kích từ song song (KTSS) thì phần kích từ được ………. với mạch phần ứng.
A. Ghép nối tiếp. B. Ghép song song. C. Ghép gián tiếp. D. Ghép đối xứng.
Câu 220: Đối với máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp (KTNT) thì phần kích từ được ………. với mạch phần ứng.
A. Ghép trực tiếp. B. Ghép song song. C. Ghép gián tiếp. D. Ghép nối tiếp.
Câu 221: Phương trình điện áp của máy phát điện một chiều : A. U = Eư + IưRư
Trang 44
B. Eư = U / IưRư C. U = Eư / IưRư D. U = Eư - IưRư
Câu 222: Phương trình điện áp của động cơ điện một chiều : A. U = Eư + IưRư
B. Eư = U / IưRư C. U = Eư / IưRư D. U = Eư - IưRư
Câu 223: Cuộn dây trên phần cảm của máy điện một chiều được gọi là : A. Dây quấn phần ứng
B. Dây quấn kích từ C. Dây quấn ngắn mạch D. Dây quấn nối tiếp
C©u 224: Mạch từ trong máy điện một chiều thường được chia ra thành các đoạn sau A. Khe hở, cực từ, gơng từ
B. Khe hở, cực từ, gơng từ, răng phần ứng, lưng phần ứng C. Khe hở, cực từ, gơng từ, phần ứng
D. Cực từ, gơng từ, răng phần ứng, lưng phần ứng
C©u 225: Phản ứng phần ứng trong máy điện một chiều là
A. Sự tương tác của từ trường phần ứng khi cĩ tải với từ trường cực từ B. Sự tương tác của từ trường phần ứng khi khơng tải với từ trường cực từ C. Sự tương tác của từ trường phần ứng khi cĩ tải với từ trường khe hở D. Sự tương tác của từ trường khe hở khi cĩ tải với từ trường cực từ
C©u 226 : Phản ứng phần ứng dọc trục khử từ trong máy điện một chiều xuất hiện khi nào A. Khi chổi than nằm trên đường trung tính hình học (TTHH)
B. Khi chổi than nằm lệch khỏi đường TTHH
C. Khi chổi than nằm lệc khỏi đường TTHH theo chiều quay của máy phát hoặc ngược chiều quay của động cơ
D. Khi chổi than nằm lệch khỏi đường TTHH theo chiều quay của động cơ hoặc ngược chiều quay của máy phát
C©u 227 : Thế nào là chu kì đổi chiều (Tđc) trong máy điện một chiều, hãy chọn phương án sai
A. Là khoảng thời gian để dịng điện trong phần tử đổi chiều hồn thành việc đổi chiều B. Là khoảng thời gian mà phần tử đổi chiều bị chổi than nối ngắn mạch khi di chuyển trong vùng trung tính
C. Là khoảng thời gian cần thiết để vành gĩp quay đi một khoảng ứng với bề rộng của chổi than
Trang 45
C©u 228: Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều là A. Phương pháp thay đổi điện trở mạch phần ứng
B. Phương pháp thay đổi điện áp mạch phần ứng C. Phương pháp điều chỉnh từ thơng
D. Phương pháp thay đổi điện trở mạch phần ứng, phương pháp thay đổi điện áp mạch phần ứng, phương pháp điều chỉnh từ thơng
Câu 229: Máy điện một chiều cĩ tính chất ……….. nghĩa là nếu ta dùng một động cơ để cung cấp cơ năng cho máy, thì máy sẽ làm việc ở chế độ máy phát. Cịn nếu ta cung cấp điện năng cho máy thì máy sẽ làm việc ở chế độ động cơ.
A. Thuận – nghịch. B. Điện từ.
C. Động cơ. D. Cảm ứng.
C©u 230 : Chiều của sức điện động và mơ men điện từ sinh ra trong động cơ điện một chiều cĩ đặc điểm
A. Sức điện động cảm ứng E cĩ chiều ngược với chiều dịng phần ứng Iu, cịn mơ men điện từ cĩ chiều cùng với chiều quay roto.
B. Sức điện động cảm ứng E cĩ chiều cùng với chiều dịng phần ứng Iu, cịn mơ men điện từ cĩ chiều cùng với chiều quay roto
C. Sức điện động cảm ứng E cĩ chiều cùng với chiều dịng phần ứng Iu, cịn mơ men điện từ cĩ chiều ngược với chiều quay roto
D. Sức điện động cảm ứng E cĩ chiều ngược với chiều dịng phần ứng Iu, cịn mơ men điện từ cĩ chiều ngược với chiều quay roto
C©u 231: Chiều của sức điện động và mơ men điện từ sinh ra trong máy phát điện một chiều cĩ đặc điểm
A. Sức điện động cảm ứng E cĩ chiều ngược với chiều dịng phần ứng Iu, cịn mơ men điện từ cĩ chiều cùng với chiều quay roto
B. Sức điện động cảm ứng E cĩ chiều cùng với chiều dịng phần ứng Iu, cịn mơ men điện từ cĩ chiều cùng với chiều quay roto
C. Sức điện động cảm ứng E cĩ chiều cùng với chiều dịng phần ứng Iu, cịn mơ men điện từ cĩ chiều ngược với chiều quay roto
D. Sức điện động cảm ứng E cĩ chiều ngược với chiều dịng phần ứng Iu, cịn mơ men điện từ cĩ chiều ngược với chiều quay roto
C©u 232: Ảnh hưởng của phản ứng phần ứng dọc truc trong máy điện một chiều là
A. Làm thay đổi trị số của từ trường tổng trong máy nhưng khơng làm biến dạng từ trường tổng
B. Làm thay đổi trị số của từ trường tổng trong máy và làm biến dạng từ trường tổng C. Làm tăng trị số từ trường tổng trong máy
Trang 46
C©u 233 : Cho biết về vị trí và cách đấu dây quấn cực từ phụ trong máy điện một chiều A. Cực từ phụ được đặt xen giữa các cực từ chính, dây quấn cực từ phụ được mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng sao cho cực tính của cực từ phụ là cùng cực tính với cực từ chính theo chiều quay của máy phát hoặc ngược chiều quay của động cơ
B. Cực từ phụ được đặt xen giữa các cực từ chính, dây quấn cực từ phụ được mắc song song với dây quấn phần ứng sao cho cực tính của cực từ phụ là cùng cực tính với cực từ chính theo chiều quay của máy phát hoặc ngược chiều quay của động cơ
C Cực từ phụ được đặt xen giữa các cực từ chính, dây quấn cực từ phụ được mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng sao cho cực tính của cực từ phụ là ngươc cực tính với cực từ chính theo chiều quay của máy phát hoặc ngược chiều quay của động cơ
D. Cực từ phụ được đặt trên các cực từ chính
C©u 234: Tác dụng của từ trường cực từ phụ trong máy điện một chiều
A. Từ trường cực từ phụ sinh ra phải ngược chiều với từ trường phần ứng, ngồi tác dụng để triệt tiêu từ trường phần ứng ngang trục ở khu vực đổi chiều , lượng dư cịn lại cĩ tác dụng để cải thiện đổi chiều
B. Từ trường cực từ phụ sinh ra phải ngược chiều với từ trường phần ứng, cĩ tác dụng để hạn chế từ trường phần ứng ngang trục ở khu vực đổi chiều nhằm để cải thiện đổi chiều C. Từ trường cực từ phụ sinh ra phải cùng chiều với từ trường phần ứng, cĩ tác dụng hỗ trợ từ trường phần ứng ngang trục ở khu vực đổi chiều nhằm để cải thiện đổi chiều
D. Từ trường cục từ phụ sinh ra phải cùng chiều với từ trường cực từ chính cĩ tác dụng ổn định từ trường khe hở khi tải thay đổi
C©u 235 : Cho biết vị trí đặt và cách đấu dây của dây quấn bù trong máy điện một chiều: A. Dây quấn bù đặt trên các rãnh được xẻ trên bề mặt cực từ chính, nĩ được mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng sao cho sức từ động của hai dây quấn đĩ sinh ra ngược chiều nhau B. Dây quấn bù đặt trên các rãnh được xẻ trên bề mặt cực từ chính, nĩ được mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng sao cho sức từ động của hai dây quấn đĩ sinh ra cùng chiều nhau C. Dây quấn bù đặt trên cùng rãnh với dây quấn phần ứng, nĩ được mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng sao cho sức từ động của hai dây quấn đĩ sinh ra ngược chiều nhau
D. Dây quấn bù đặt trên các rãnh được xẻ trên bề mặt cực từ chính, nĩ được mắc song song với dây quấn phần ứng sao cho sức từ động của hai dây quấn đĩ sinh ra ngược chiều nhau
C©u 236 : Tác dụng của từ trường dây quấn bù trong máy điện một chiều là
A. Để triệt tiêu từ trường phần ứng làm cho từ trường khe hở cơ bản khơng bị méo, đồng thời hỗ trợ cho từ trường cực từ phụ để cải thiện đổi chiều
B. Để hỗ trợ cho từ trường phần ứng và từ trường cực từ phụ trong việc cải thiện đổi chiều
C. Để hỗ trợ cho từ trường cực từ chính nhằm duy trì sự ổn định của điện áp máy phát khi tải thay đổi
Trang 47
C©u 237 : Cho biết các thành phần sức điện động cảm ứng sinh ra trong phần tử đổi chiều của máy điện một chiều
A. Sức điện động tự cảm (eL) sinh ra do sự biến đổi của dịng điện trong phần tử đổi chiều
B. Sức điện động đổi chiều (eđc) sinh ra khi phần tử đổi chiều di động trong từ trường tổng hợp tại vùng trung tính
C. Sức điện động hỗ cảm (eM) sinh ra trong phần tử đổi chiều do những phần tử đang đổi chiều khác cĩ quan hệ hỗ cảm với phần tử đang xét gây nên.
D. Tất cả các thành phần: sức điện động tự cảm, sức điện động đổi chiều, sức điện động hỗ cảm
C©u 238 : Điện áp đầu cực của máy phát một chiều kích từ độc lập thay đổi thế nào khi tải tăng nếu ikt = const, n = const
A. Khi tải tăng, dịng phần ứng tăng nên mạch từ máy phát bị bão hịa, từ thơng trong máy khơng đổi nên điện áp đầu ra là khơng đổi
B. Khi tải tăng, dịng phần ứng tăng nên sụt áp trên mạch phần ứng tăng, hơn nữa do phản ứng phần ứng tăng làm từ thơng trong máy giảm vì thế điện áp đầu cực máy phát giảm