Đông dân, nhiều thành phần dân tộc

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN SKKN rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy phần địa lí dân cư trong chương trình địa lí lớp 12 ban cơ bản (Trang 78 - 81)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp

1. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc

Bước 1: GV yêu cầu Hs cho biết:

Đọc SGK mục 1, bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới, kết hợp hiểu biết của bản thân, em hãy chứng minh:

- Việt Nam là nước đông dân:

+ Dân số của Việt Nam đứng thứ mấy ở Đông Nam Á, thứ bao nhiêu trên thế giới?

+ Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội khi dân số quá đông?

- Có nhiều thành phần dân

1. Đông dân, nhiều thànhphần dân tộc phần dân tộc

a. Đông dân

+ Số dân: 84.156.000 người (năm 2006), đứng thứ 3 ở Đông Nam Á, thứ 13 trên thế giới.

+ Thuận lợi:

* Nguồn lao động dồi dào * Thị trường tiêu thụ rộng lớn + Khó khăn: Phát triển kinh tế, giải quyết việc làm

b. Nhiều thành phần dân tộc - Nước ta có 54 dân tộc sinh sống

- Dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số còn lại là các dân tộc khác

- Nước ta còn có 3,2 triệu người Việt đang sinh sống tại nước

tộc:

+ Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em cùng chung sống?

+ Số lượng dân tộc lớn nhất Việt Nam?

+ Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta?

+ Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội?

Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV chuẩn kiến thức.

ngoài

- Thuận lợi: Đa dạng về bản sắc văn hoá và có truyền thống trong xây dựng và bảo vệ đất nước

- Khó khăn: Sự phát triển không đều về trình độ và mức sống của các dân tộc

Hoạt động 3. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

1. Mục tiêu:

- Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số, phân bố dân cư không đồng đều

2. Phương thức:

- Bản đồ, BSL, kênh hình trong SGK… - Hoạt động cá nhân, cặp đôi.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính Nội dung 2: Tìm hiểu đặc

điểm 2 (Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ)

Bước 1: GV yêu cầu Hs cho biết:

2. Dân số còn tăng nhanh, cơcấu dân số trẻ cấu dân số trẻ

a. Dân số còn tăng nhanh

- Dân số tăng nhanh dẫn tới sự bùng nổ dân số vào nửa cuối thế

- Ở nước ta hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng qui mô dân số vẫn tiếp tục tăng? Phân tích nguyên nhân của sự gia tăng dân số?

- Dân số nước ta bùng nổ vào thời gian nào?

- Tỷ lệ gia tăng dân số của nước ta hiện nay là cao hay thấp?

- Hậu quả của sự gia tăng dân số?

- Chứng minh Việt Nam là một nước có cơ cấu dân số trẻ?

- Những thuận lợi và khó khăn khi lực lượng lao động dồi dào?

Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV chuẩn kiến thức.

kỷ XX

- Bùng nổ dân số khác nhau giữa các giai đoạn, các vùng lãnh thổ

- Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên hiện nay đã giảm nhưng còn chậm. Giai đoạn 2002 – 2005 còn 1,32%

- Dân số trung bình mỗi năm tăng hơn 1 triệu người

- Hậu quả của sự gia tăng dân số: Gây sức ép lên các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường

b. Cơ cấu dân số trẻ

- Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động cao (chiếm 64% và 27%) .

- Mỗi năm số dân đến tuổi lao động tăng thêm 1,15 triệu người

- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, năng động, sáng tạo

- Khó khăn: Vấn đề sắp xếp việc làm

Hoạt động 4. Phân bố dân cư chưa hợp lý

1. Mục tiêu:

- Phân bố dân cư không đồng đều

2. Phương thức:

- Bản đồ, BSL, kênh hình trong SGK… - Hoạt động nhóm.

3. Tổ chức hoạt động:

học sinh

Nội dung 3: Tìm hiểu đặc

điểm 3 (phân bố dân cư chưa

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN SKKN rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy phần địa lí dân cư trong chương trình địa lí lớp 12 ban cơ bản (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)