f. The prince found Little Pea’s lost shoe.
3.5. Sử dụng một số thủ thuật khai thác bài đọc hiểu để rèn luyện và phát triển kĩ năng đọc hiểu:
và phát triển kĩ năng đọc hiểu:
- Điều chỉnh giáo cụ trực quan, lời hướng dẫn, giải thích, bài tập, hoạt động, nhiệm vụ,...
- Điều chỉnh bằng cách bỏ bớt ( những nội dung quá xa rời thực tế địa phương ), sắp xếp lại, thay thế, kết hợp, hoặc thêm vào,...
Tất cả những điều chỉnh của giáo viên đều phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với trình độ học sinh, đúng chủ đề bài học và không vi phạm về cắt xén chương trình.
* Ngoài ra, giáo viên cũng có thể rèn luyện và phát triển kỹ năng đọc cho các em trong những tiết phụ đạo hay tự chọn, mà theo tôi có thể thực hiện bằng cách .
> Chọn học sinh:
Thông qua giáo viên bộ môn , tốt nhất là lựa chọn học sinh ngay từ lớp đầu cấp,. Lọc thành 2 nhóm đối tượng ( Nhóm 1: Học sinh có vốn từ vựng khá và có khả năng tư duy, nhóm 2 gồm các học sinh bị nghèo vốn từ và khả năng tư duy thiếu nhạy bén)
> Chọn tài liệu:
- Đa dạng hóa các dạng bài tập từ cơ bản thuộc khối THCS của các nhà xuất bản như: NXB GD, NXB ĐHSP……
- Tuy nhiên để chuẩn bị tốt cho bài giảng của mình người dạy phải luôn luôn tự trau dồi, bồi dưỡng và nâng cao trình độ bản thân một cách thường xuyên và liên tục.
Lên thời khoá biểu hợp lý, tạo điều kiện cho các em có thể theo học đồng đều và không bị ảnh hưởng đến các buổi học chính khóa. Đối với học sinh khối 8,9: Từ 1 đến 2 tiết/tuần
> Cung cấp kiến thức:
Rèn luyện theo bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
> Hướng dẫn cách làm bài:
- Đây là việc làm cũng rất quan trọng mà chúng ta là những người trực tiếp dạy bồi dưỡng hoặc phụ đạo không thể bỏ qua, bởi lẽ nếu chúng ta dạy nhiệt tình, nội dung bài giảng phong phú, học sinh học tập sẽ hào hứng và say mê hơn, thế nhưng nếu chúng ta không chú ý đến kĩ năng đọc của các em thì kết quả cũng không thể theo như mong muốn.
- Vì thế mà chúng ta cần thiết phải rèn luyện cho học sinh phát triển kĩ năng đọc để các em có niềm say mê trong khi học bộ môn này .
> Kiểm tra kiến thức + Rút kinh nghiệm:
- Đây là giai đoạn cũng rất quan trọng trong quá trình mà chúng ta rèn luyện kĩ năng đọc cho các em, bởi lẽ nếu ta chỉ dạy mà không kiểm tra thì ta sẽ không thể biết được sự tiếp thu kiến thức của học sinh đạt đến mức độ nào.
- Việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra thật sự rất cần thiết, từ những lần rút kinh nghiệm học sinh có thể nhận ra mình còn yếu ở phần nào để có thể khắc phục.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại trình tự bài đọc: Có thể yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Cho các dữ liệu xáo trộn và xắp xếp lại theo trình tự như nội dung bài đọc.( English 8, Unit 2 – Read / page 22 ).
a. Put these events in the correct order :
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 2 “ Making arrangements” - Read / page 42)
Alexander Graham Bell . . .
b- successful demonstrated his invention. c- worked with Thomas Watson.
d- was born in Scotland. e- went to live in Canada. f- invented the telephone.
g- worked with people who could neither speak nor hear.
Answer: 1 - d ; 2 - e ; 3 - a ; 4 - g ; 5 - c ; 6 - f ; 7 - b b. Tóm tắt bài đọc : (Summary)
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 8 “ Country life and city life” - Read / page 75)
Complete the summary. Use information from the passage:
People from the countryside are (1) . . . their (2) . . . to go and live in the (3) . . . Farming can sometimes be a difficult life and these people from(4) . . . . areas fell the (5) . . . offers more opportunities. However, many people coming to the city create (6) . . . . There may not be enough (7). . . or (8) . . . . .. , while water and electricity supplies may not be adequate. This is a (9) . . . facing governments around the (10) . . .
Answer: 1. leaving 2. home 3. city 4. rural 5. city 6. problems 7. schools 8. hospistals 9. problem 10. world
c.Tổ chức thảo luận :
Đôi khi một số bài đọc liên quan đến thực tế hàng ngày chúng ta nên tổ chức cho học sinh thảo luận.
Ví dụ : Trong bài “Country life and city life” ( English 8, Unit 8 – Getting started-Listen and Read / page 72/73 ). Giáo viên có thể đưa ra câu hỏi để thảo luận như :Do you prefer the country or the city? Why?
d.Liên hệ thực tế:
Để học sinh tiếp thu bài tốt, đòi hỏi giáo viên cần phải lựa chọn các phương pháp cho phù hợp, chúng ta cần chọn cách nào ngắn nhất, nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất. Sau khi học xong bài đọc thì cac em biết cách liên hệ với tình huống thực tế.
Minh họa: ( English 8 – Unit 3 “ At home” - Read / page 31) Safety Precautions in the home ( Cảnh báo an toàn trong nhà)
Qua bài đọc, các em biết được những mối nguy hại cần tránh cho trẻ em trong gia đình mình và cho chính bản thân mình để tránh những sự việc đáng tiếc có thể xảy ra bất kỳ lúc nào nếu như bất cẩn, đồng thời còn giáo dục cho các em tính cẩn thận.