MÔ TẢ VỀ NGHIÊN CỨU TH C TIỄN

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN phát triển kỹ năng mềm của sinh viên đại học ngoại ngữ ĐHQGHN đáp ứng nhu cầu việc làm (Trang 29 - 31)

1.1 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu

Theo nguồn dữ liệu, có th chia ra làm dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu thu thập trực tiếp, an đầu t đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp có uru đi m là đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng có nhược đi m là phải tốn kém chi phí và thời gian.

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu thu thập được t những nguồn có sẵn, đã qua tổng hợp, xử l{ Ưu đi m thu thập nhanh, r nhưng có nhược đi m là đơi khi ít chi tiết và không đáp ứng nhu cầu nghiên cứu.

1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

1.1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ c p.

Trong thực tế có rất nhiều cách thu thập dữ liệu sơ cấp, nhưng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát, phiếu điều tra và phỏng vấn.

Quan sát: Là việc quan sát những sự việc, hiện tượng mà không có bất kz hành động can thiệp nào làm thay đổi trạng thái của hiện tượng đang nghiên cứu. Có th quan sát bằng cách: Trực tiếp xem, nghe; Sử dụng phương tiện ghi âm, ghi hình; Sử dụng phương tiện đo lường.

Đ thực hiện đ tài này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng đ quan sát thái độ học tập của SV trên lớp, trong những buổi thảo luận nhóm, giờ thảo luận, trong các lớp học kỹ năng mềm mà các bạn sinh viên tham gia.Nhóm nghiên cứu cũng tiến hành quan sát những hoạt động ngoại khóa mà các bạn sinh viên tham gia như các hoạt động của đoàn trường, của các câu lạc bộ trong và ngoài trường, các buổi hội thảo về kỹ năng mềm cho sinh viên cũng như quan sát thái độ của các bạn sinh viên với những khóa học về kỹ năng mềm trong và ngoài trường đ biết mức độ quan tâm của các bạn sinh viên đến việc rèn luyện kỹ năng mềm.

Sử dụng phiếu điều tra và phỏng vấn:

Đây là phương pháp thu thập dữ liệu an đầu bằng cách đưa ra câu hỏi với đối tượng nghiên cứu hoặc đối tượng có liên quan đ thu thập thơng tin.

Đối với phiếu điều tra thì các câu hỏi với các lựa chọn cho câu trả lời sẵn, hay cịn gọi là câu hỏi kín Đồng thời cũng có một câu hỏi các bạn sinh viên tự nói lên câu trả lời của mình, hay gọi là câu hỏi m .

Nhóm nghiên cứu đã phát động và nhận được 37 phiếu điều tra online cho sinh viên trong trường, trong đó 4 phiếu năm 1; 28 phiếu năm 2 và 5 phiếu cho năm 3 Nhóm nghiên cứu thực hiện phát động và kêu gọi điền khảo sát online. Tiếp đó nhóm nghiên cứu lập bảng câu trả lời cho t ng câu hỏi, tính phần trăm mỗi phương án trả lời cho mỗi câu hỏi, cuối cùng là đưa ra nhận xét.

Page 22

Cịn với phỏng vấn thì phỏng vấn trực tiếp với đối tượng qua nền tảng mạng xã hội online vì hồn cảnh d ch COVID không th làm việc trực tiếp, và nhận câu trả lời m .

Ở đây, phiếu điều tra được sử dụng với số lượng lớn, câu hỏi và các phương án trả lời cho sẵn, gửi đại trà cho một tập sinh viên đ điều tra.

Phỏng vấn với một vài sinh viên đã ra trường và đi làm thuộc các khóa QH2017, QH2016 đ lấy sự đánh giá dưới góc độ những người đi làm thấy thiếu những kỹ năng mềm nào Đồng thời nhóm nghiên cứu cũng phỏng vấn một số giảng viên đ lấy sự đánh giá về kỹ năng mềm của sinh viên dưới góc độ giảng viên. Bên cạnh đó nhóm nghiên cứu cũng phỏng vấn những người hiện đang làm công tác tuy n dụng trong các công ty đ lấy sự đánh giá t phía nhà tuy n dụng với những kỹ năng cần thiết trong mơi trường làm việc.

Nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn với các thầy cô giáo với phương pháp lấy ý kiến trực tiếp t thầy cô giáo với những câu hỏi m .

Với nhà tuy n dụng nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn với phương pháp tương tự.

Sau khi có bảng trả lời câu hỏi sẽ tổng hợp ý kiến và rút ra kết luận.

1.1.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ c p.

Hiện nay có rất nhiều cách thu thập dữ liệu thứ cấp chẳng hạn như thu thập qua sách báo, các báo cáo, các bài phân tích của chuyên gia hay qua các phương tiện thông tin đại chúng… Đây là các dữ liệu xử lý có sẵn, cho phép sử dụng ngay tùy thuộc vào mục đích người sử dụng Trong đ tài này, đ có được những dữ liệu cần thiết cho q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã thu thập các dữ liệu liên quan đến việc học tập và rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên thông qua sách, báo, các hội thảo về những kz năng mềm cần thiết cho sinh viên trong việc học tập cũng như trong môi trường làm việc sau này.

Sách được tìm chủ yếu trên mạng Internet, có th nêu một số cuốn tiêu bi u như: “Nghệ thuật giao tiếp hữu hiệu nơi công s ", "Giao tiếp trong kinh doanh", "Nghệ thuật ứng xử và 100 điều tâm đắc", “Nghệ thuật nói trước cơng chúng", "Nghệ thuật ứng xử giao tiếp"... Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cũng tìm hi u một số cuốn sách khác như "Small talk", " i che lưng cho ạn", "Thật đơn giản phỏng vấn tuy n dụng", “Nghệ thuật giao tiếp đ thành công"... Internet luôn là nguồn cung cấp tài liệu phong phú, với những bài viết của các tác giả, các cuộc thảo luận về những kỹ năng mềm cần thiết trong cuộc sống và trong cơng việc.

1.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Phương pháp so sánh:

+ So sánh kết quả giữa các khoá + So sánh trên thực tế với lý thuyết

Phương pháp đánh giá: ùng đ đánh giá nhận thức cũng như việc rèn luyện kỹ năng mềm của các bạn sinh viên nói chung.

Phương pháp tổng hợp phân tích:

+ Tổng hợp ý kiến trả lời của các đối tượng phỏng vấn, phát phiếu điều tra + Tổng hợp thông tin t các tài liệu thứ cấp có liên quan.

Sau khi có thơng tin tổng hợp, sẽ tiến hành phân tích dựa trên những kết quả đỏ. Dựa vào những phiếu điều tra đã thu thập được, nhóm nghiên cứu sẽ tổng hợp lại các câu trả lời của các bạn sinh viên trong các phiếu điều tra. T đó tính phần trăm và đưa ra kết luận về những th mạnh cũng như đi m yêu của các bạn sinh viên Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, nhận thức của các bạn sinh viên về tầm quan trọng của các kỹ năng mềm, mong muốn rèn luyện kỹ năng mềm của các bạn sinh viên cũng như môi trường và điều kiện tốt nhất đ phát huy kỹ năng mềm mà các bạn được học tập.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN phát triển kỹ năng mềm của sinh viên đại học ngoại ngữ ĐHQGHN đáp ứng nhu cầu việc làm (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w