GIA TỐC KẾ ÁP ĐIỆN

Một phần của tài liệu tiểu luận CHƯƠNG 5 cảm biến tốc độ đo tốc độ QUAY của ĐỘNG cơ (Trang 45 - 51)

Trình bày – Lê Đình Thiên Bình

11. GIA TỐC KẾ ÁP ĐIỆN

Trong cảm biến gia tốc áp điện, vật rung được đặt trên phần tử áp điện. Phần tử áp điện sinh ra điện tích tỷ lệ với chuyển động của vật rung: Cảm biến và vật được gắn trên giá đỡ cứng và toàn bộ được đặt trong hộp kín.

Tùy theo bản chất lực tác dụng mà cần cơ cấu giữ vật liệu áp điện và phương tiện gắn chúng khác nhau. Thông thường ta sử hai loại gia tốc kế áp điện.

11. GIA TỐC KẾ ÁP ĐIỆN

Gia tốc kế áp điện kiểu nén:

Loại gia tốc kế này có tần số cộng hưởng cao, chắc chắn, nhạy với ứng suất của đế.

11. GIA TỐC KẾ ÁP ĐIỆN

Gia tốc kế áp điện kiểu uốn cong:

Phần tử cơ bản của gia tốc kế áp điện kiểu uốn là hai phiến áp điện mỏng được dán với nhau. Mỗi đầu phía điện áp được gắn với vật rung, do cấu trúc này gia tốc kế có độ nhạy cao. Dải tần số làm việc bị hạn chế bởi gia tốc rung thấp và tần số thấp.

11. GIA TỐC KẾ ÁP ĐIỆN

Các thông số đặc trưng:

Độ nhạy của gia tố kế áp điện được cho bởi biểu thức: Trong đó: γ là gia tốc của bộ cảm biến

Q là điện tích tạo nên khi cảm biến rung với gia tốc γ. S1 là độ nhạy cơ học của hệ thống vật rung.

S2 là độ nhạy điện của bộ cảm biến.

11. GIA TỐC KẾ ÁP ĐIỆN

Ứng dụng của gia tốc kế: - Đo gia tốc xe, đo độ rung trên ô tô, máy móc, tòa nhà, …

- Điều hướng thiết bị.

- Đo độ sâu của ép ngực CPR.

- Theo dõi chuyển động.

- …

Một phần của tài liệu tiểu luận CHƯƠNG 5 cảm biến tốc độ đo tốc độ QUAY của ĐỘNG cơ (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w