Về khả năng áp dụng của sáng kiến

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phương pháp biểu diễn vật thể (Trang 48 - 50)

-Sáng kiến đã được áp dụng giảng dạy tại lớp khối 11 của trường tôi hiện nay và đã thu được kết quả rất tích cực. Ngoài ra sáng kiến còn có thể áp dụng được cho tất cả các trường THPT trong cả nước.

Phần 8: Những thông tin cần bảo mật

Không có

Phần 9: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

-Có kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật : tiêu chuẩn trình bày một bản vẽ, các hình chiếu vuông góc,…

-Chỉ áp dụng cho học sinh THPT.

Phần 10: Đánh giá lợi ích của sáng kiến

+Khi tiến hành triển khai đề tài điều đầu tiên tôi nhận thấy là học sinh rất hứng thú với phương pháp mới này đó là một tín hiệu tích cực đầu tiên.

+ Nâng cao khả năng học tập tư duy hình học của học sinh trong không gian ba chiểu;

+ Sáng kiến này còn giúp tăng cường phát triển năng lực cho học sinh khi học tập

nói chung cũng như học môn Công nghệ nói riêng.

Phần 11: Danh sách tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử sáng kiến

Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực

TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến

1. Lớp 11A Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật

2. Lớp 11B Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật

3. Lớp 11C Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật

4. Lớp 11D Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật

5. Lớp 11E Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật

6. Lớp 11G Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật

7. Lớp 11H Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật

8. Lớp 11I Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật

9. Lớp 11L Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật

Yên Lạc, ngày tháng 2 năm 2020 Yên Lạc, ngày 10 tháng 2 năm 2020

Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến

(Ký tên, đóng dấu)

Nguyễn Xuân Long

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phương pháp biểu diễn vật thể (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)