3. Phần kết luận
3.2. Kiến nghị, đề xuất
* Đối với các nhà quản lí
Trang bị đầy đủ hệ thống cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh tiếp cận với tri thức và công nghệ mới, đặc biệt là hệ thống máy vi tính có kết nối internet.
* Đối với giáo viên
Các thầy cô giáo cần vận dụng tối đa điều kiện có thể được, vừa sử dụng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động dạy học, vừa hướng dẫn học sinh cách chủ động ứng dụng công nghệ thông tin, tiếp cận tri thức. Nâng cao năng lực học và tự học cho các em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thông (Tổng Chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục, 2010. 2. Lê Thông (Tổng Chủ biên), Sách giáo viên Địa lí 12, NXB Giáo dục, 2010. 3. Trương Duy Quyền (Chủ biên), Tài liệu dạy học Lịch sử - Địa lí địa phương Quảng Bình, NXB Đại học Sư phạm, 2012.
MỤC LỤC Trang 1. Phần mở đầu………...1 1.1. Lý do chọn đề tài……….…1 1.2.Phạm vi áp dụng đề tài……….………..3 2. Phần nội dung………..3
2.1. Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Địa lí địa phương.………...………..….3
2.1.1. Thực trạng………...3
2.1.2. Nguyên nhân thực trạng ………...4
2.2. Các giải pháp……….……..5
2.2.1. Khái quát về chương trình Địa lí địa phương Trung học phổ thông……….5
2.2.2. Giới thiệu một số công cụ và phần mềm tin học ứng dụng trong dạy học Địa lí địa phương.……….7
2.2.3. Thiết kế bài dạy học Địa lí địa phương lớp 12 (Ban cơ bản) trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin.………..
……….24
3. Phần kết luận………...29
3.1. Ý nghĩa của đề tài………...29