7. Cấu trúc của luận văn
1.2.1. Nội dung hàm số 12
Nội dung hàm số trong SGK lớp 12 THPT ở nước CHDCND Lào.
CHƯƠNG 6 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Bài 17: Tính chất và đồ thị của hàm số lượng giác
1.1. Hàm số tuần hoàn
1.2. Hàm số lượng giác trong đường tròn đơn vị 1.3. Tính chất của hàm 1.4. Tính chất của hàm ( ) 1.5. Tính chất của hàm ( ) 1.6. Tính chất của hàm ( ) 1.7. Tính chất của hàm ( ) 1.8. Tính chất của hàm ( )
Bài 18: Giới hạn và đạo hàm của hàm lượng giác
1.1. Giới hạn của hàm lượng giác 1.2. Đạo hàm của hàm lượng giác
CHƯƠNG 7: HÀM HYPERBOLIC Bài 19: Tích phân của hàm lượng giác
Bài 20: Tính chất và đồ thị của hàm Hyperbolic
1.1 . Hàm sin hyperbolic 1.2. Hàm cos hyperbolic 1.3. Hàm tan hyperbolic 1.4. Hàm cot hyperbolic
1.5. Công thức cơ bản của hàm hyperbolic
Bài 21: Giới hạn và đạo hàm của hàm Hyperbolic
1.1. Giới hạn của hàm Hyperbolic 1.2. Đạo hàm của hàm Hyperbolic
Bài 22: Tích phân của hàm Hyperbolic CHƯƠNG 8: HÀM SÓ NGƯỢC
Bài 23: Định nghĩa và tính chất của hàm số ngược
1.1. Định nghĩa của hàm ngược 1.2. Tính chất của hàm ngược
Bài 24: Hàm ngược của hàm lượng giác
1.1. Hàm ngược của hàm sin
1.2. Hàm ngược của hàm cos
1.3. Hàm ngược của hàm tan
1.4. Hàm ngược của hàm sec, cosec và cot
1.5. Đạo hàm và tích phân của hàm lượng giác ngược
Bài 25: Hàm số ngược của hàm hyperbolic
1.1. Miền xác định, miền giá trị, hướng thay đổi, đồ thị và công thức 1.2. Hàm ngược của hàm số sin hyperbolic
1.3. Hàm ngược của hàm cos hyperbolic 1.4. Hàm ngược của hàm tan hyperbolic 1.5. Hàm ngược của hàm cot hyperbolic 1.6. Đạo hàm
1.2.2. Mục đích, yêu cầu dạy học hàm số lớp 12
CHƯƠNG 6 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Bài 17: Tính chất và đồ thị của hàm số lượng giác
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc về hàm số lượng giác - Có thể vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác
- Tìm giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số lượng giác
Bài 18: Giới hạn và đạo hàm của hàm lượng giác
Mục tiêu:
- Tìm giới hạn của hàm số lượng giác - Tìm đạo hàm của hàm số lượng giác
CHƯƠNG 7: HÀM HYPERBOLIC
Bài 19: Tích phân của hàm lượng giác
Mục tiêu:
- Tìm được nguyên hàm và tính được tích phân xác định của hàm lượng giác
Bài 20: Tính chất và đồ thị của hàm Hyperbolic
Mục tiêu:
- Hiểu sâu sắc về hàm số Hyperbolic - Vẽ được đồ thị của hàm Hyperbolic
- Nhớ được công thức cơ bản của hàm Hyperbolic
Bài 21: Giới hạn và đạo hàm của hàm Hyperbolic
Mục tiêu :
- Tính được giới hạn của hàm Hyperbolic - Tìm được đạo hàm của hàm Hyperbolic
Bài 22: Tích phân của hàm Hyperbolic
Mục tiêu:
- Tính được tích phân của hàm Hyperbolic
CHƯƠNG 8: HÀM SÓ NGƯỢC Bài 23: Định nghĩa và tính chất của hàm số ngược
Mục đích:
- Hiểu được hàm ngược của hàm số
Mục tiêu:
- Hiểu sâu sắc về hàm ngược của hàm lượng giác - Tìm được đạo hàm của hàm lượng giác ngược - Tính được tích phân của hàm số lượng giác ngược
Bài 25: Hàm số ngược của hàm hyperbolic
Mục tiêu:
- Tìm được miền xác định, miền giá trị, sự biến thiên, đồ thị và biết được hàm ngược của hàm hyperbolic
- Tìm được đạo hàm và tích phân của hàm ngược của hàm hyperbolic
1.3. Thực trạng dạy học giải quyết vấn đề trong DH chủ đề hàm số lớp 12 THPT
1.3.1. Mục đích khảo sát
Tìm hiểu thực trạng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học Toán nói chung và trong dạy học hàm số lớp 12 ở các trường THPT nước CHDCND Lào.
1.3.2. Đối tượng điều tra
Đã khảo sát 30 GV môn Toán, khoảng 200 HS của 3 trường THPT của tỉnh SAVANNA ET. Điều tra thực trạng dạy học toán lớp 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT tại Lào và tỉnh SAVANNA ET, từ đó đề xuất các biện pháp để phát triển năng lực GQVĐ cho HS.
1.3.3. Phương pháp điều tra
- Xây dựng phiếu điều tra: Phiếu điều tra cho GV THPT (xem phụ lục số), phiếu điều tra cho HS THPT (xem phụ lục số)
- Phát phiếu điều tra tới cho 30 GV và 200 HS lớp 12 của trường THPT SA VĂN, TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ, THPT OU ĐÔM VI LAI, tỉnh SAVANNAKET.
- Thu lại các phiếu điều tra, thống kê và xử lí kết quả khảo sát.
- Ngoài ra, ch ng tôi còn thu thập thông tin qua việc dự giờ, phỏng vấn sâu GV, HS.
1.3.4. Kết quả khảo sát
1.3.4.1. Kết quả khảo sát giáo viên
Để tìm hiểu sự hiểu biết của GV về phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, ch ng tôi đã sử dụng các câu hỏi 1. Với câu hỏi 1, “Thầy cô đã từng biết phương pháp dạy học giải quyết vấn đề chưa?
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy đa số GV (77%) đã biết đến phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, 23% số GV còn lại chưa biết. Phỏng vấn sâu thì thấy trong số GV chưa biết vẫn có một số GV đã nghe thấy tên phương pháp dạy học này, tuy nhiên chưa rõ cách thực hiện.
Với mục đích tìm hiểu kinh nghiệm thực hiện dạy học giải quyết vấn đề , ch ng tôi đã dùng câu hỏi 2, 3.
Với câu hỏi 2, “Thầy cô đã từng dạy học môn Toán theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề chưa?
A. Đã từng dạy B. Chưa từng dạy”
Kết quả thu được như sau: Theo kết quả khảo sát cho thấy hầu hết GV biết về phương pháp này cũng là các GV đã từng dạy học môn Toán theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề (70%), chỉ có 30% GV chưa từng dạy học môn Toán theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề này.
Với câu hỏi 3 để tìm hiểu kinh nghiệm của GV về những khó khăn của HS khi dạy học chủ đề Hàm số lớp 12 theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Kết quả thể hiện ở đồ thị sau:
50 Đây là một chủ đề khó đối
với học sinh 40
30 GV khi dạy chưa gây được hứng th đối với học 20 sinh đối với chủ đề
10 GV chưa áp dụng được
phương pháp dạy học tích 0 cực khi dạy chủ đề này
Thông qua dạy học trong thực tế về chủ đề Hàm số lớp 12 học sinh còn gặp nhiều khó khăn khi học. Có 17% thầy/ cô cho rằng là do Hàm số là một chủ đề khó đối với học sinh, khoảng 47% cho rằng GV khi dạy chưa gây được hứng th đối với học sinh đối với chủ đề và 37% cho rằng GV chưa áp dụng được phương pháp dạy học tích cực khi dạy chủ đề này. Như vậy, đã số các GV được hỏi đều cho rằng đây không phải là chủ đề quá khó đối với HS, HS học chưa hiệu quả là do GV chưa tạo được hứng th và chưa đổi mới việc dạy học.
Để tìm hiểu việc đổi mới PPDH của GV ch ng tôi đã hỏi GV câu hỏi số 4, “Để dạy chủ đề Hàm số lớp 12 thầy/cô đã sử dụng các phương pháp dạy học
A. Thuyết trình . Dạy học hợp tác
C. Dạy học giải quyết vấn đề D. Các phương pháp dạy học khác” 50 40 30 Thuyết trình 20 Dạy học hợp tác Dạy học hợp tác 10 Các phương pháp dạy 0 học khác
Theo kết quả khảo sát về sử dụng phương pháp dạy học về chủ đề Hàm số lớp 12 cho thấy trong tổng số 30 GV có 43% sử dùng phương pháp dạy học thuyết trình, 13% sử dùng phương pháp dạy học hợp tác, 33% sử dùng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và 10% sử dùng các phương pháp dạy học khác.
Qua dự giờ chúng tôi thấy đã có một số GV cốt cán thực hiện sử dụng các PPDH tích cự tốt, vẫn có nhiều GV chưa thực sự nhuần nhuyễn trong việc sử dụng các PPDH tích cực, vẫn chưa thực hiện tốt việc chuyển giao nhiệm vụ cho HS và kiểm soát việc thực hiên nhiệm vụ.
Trao đổi thêm với một số GV, ch ng tôi được biết thêm lí do là nhiều GV chưa được tập huấn kĩ về các PPDH tích cực, chưa làm chủ được quy trình và có kĩ năng thiết kế các hoạt động tương ứng với các bước trong quy trình của các PPDH đó.
Để tìm hiểu về thực trạng dạy học PH&GQVĐ trong dạy học chủ đề hàm số lớp 12, chúng tôi sử dụng câu hỏi 5, “Thầy/ cô có sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12 không?
Theo kết quả khảo sát cho thấy chưa nhiều thầy/ cô đã sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12, chỉ 33% trong tổng số 30 GV được hỏi, còn có rất nhiều thầy/ cô (67%) chưa sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12. Khi phỏng vấn để tìm hiểu lí do các GV chưa áp dụng nhiều trong DH chủ đề Hàm số thì đa số các GV cho biết chưa sử dụng vì lí do sau: chưa thực sự nhuần nhuyễn về PPDH PH&GQVĐ, khó khăn trong thiết kế được tình huống gợi vấn đề, các bài trong chủ đề dung lượng kiến thức lớn, khá dài nên không đủ thời gian vì DH PH&GQVĐ tốn thời gian.
Tìm hiểu thêm về mức độ thường xuyên của việc sử dụng PPDH PH&GQVĐ trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12 THPT, ch ng tô đã sử dụng câu hỏi 6, “Mức độ thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12.
A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ” ết quả thu được như sau:
Trong tổng số 30 GV khảo sát chỉ có 3,3% đã sử dụng rất thường xuyên, 13,3% sử dụng thường xuyên, 16,7% sử dụng thỉnh thoảng và 66,7% không bao giờ sử dụng.
Để tìm hiểu sự đánh giá về hiệu quả của PPDH PH&GQVĐ đối với việc dạy học chủ đề Hàm số lớp 12, ch ng tôi đã hỏi câu hỏi số 7. Nội dung câu hỏi 7, “Theo thầy cô, việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12 sẽ mang lại các thuận lợi sau:
A. Phát huy tính tích cực, chủ động của HS.
. HS không chỉ lĩnh hội tốt các kiến thức, kĩ năng mà còn được rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, được phát triển tư duy.
C. GV chuẩn bị bài đỡ vất vả D. GV tổ chức dạy học đỡ vất vả E. HS học tập hứng th hơn F. Ý kiến khác
60
50
Phát huy tính tích cực của HS
40 Rèn luyện kĩ năng giải
quyết vấn đề 30 GV chuẩn bị bài đỡ vất vả GV tổ chức dạy học đỡ vất 20 vả HS học tập hứng th hơn 10 Ý kiến khác 0
Về lợi ích của việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12, có 7% GV cho rằng sẽ phát huy tính tích cực chủ động của HS, 27% cho rằng HS không chỉ lĩnh hội tốt các kiến thức, kĩ năng mà còn được rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, được phát triển tư duy, 50% cho rằng GV chuẩn bị bài đỡ vất vả, 7% GV tổ chức dạy học đỡ vất vả, 3,3% HS học tập hứng th hơn và còn 7% trong tất cả 30 GV cho ý kiến khác.
Câu hỏi 8 mục đích tìm hiểu những khó khăn của GV trong việc sử dụng PPDH PH& GQVĐ “Theo thầy/ cô những khó khăn trong việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12 là:
A. GV phải thiết kế các tình huống gợi vấn đề tốt B. GV thiết kế bài dạy mất nhiều thời gian
C. GV tổ chức dạy học vất vả, tốn nhiều thời gian D. Ý kiến khác
2 0 45 40 35 30 GV phải thiết kế các tình huống gợi vấn đề tốt 25
GV thiết kế bài dạy mất nhiều thời gian
15
GV tổ chức dạy học vất vả,
10 tốn nhiều thời gian 5 Ý kiến khác 0
Theo ý kiến của các cô về những khó khăn trong việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12. Tỉ lệ 7% của thầy cô cho rằng sự khó khăn chính là GV phải thiết kế các tình huống gợi vấn đề tốt, 43% cho rằng GV thiết kế bài dạy mất nhiều thời gian, 43% cho rằng GV tổ chức dạy học vất vả, tốn nhiều thời gian và 7% đã cho ý kiến khác.
Để tìm hiểu tính khả thi của việc áp dụng PPDH PH&GQVĐ trong dạy học các chủ đề khác, ch ng tôi đã sử dụng câu hỏi số 9 “Theo thầy/cô dạy học giải quyết vấn đề có áp dụng được đối với các chủ đề khác và ở các lớp khác không?
A. Có B. Không”
Theo thầy cô; đã có 21% trong tổng số 30 GV đã có áp dụng được dạy học giải quyết vấn đề đối với các chủ đề khác và ở các lớp khác, trong đó 79% chưa hoặc không có áp dụng được dạy học giải quyết vấn đề đối với các chủ đề khác và ở các lớp khác.
1.3.4.2. Kết quả khảo sát học sinh
1. Theo em, thầy cô của em đã từng day học môn toán theo cách giải quyết vấn đề chưa?
A. Đã từng dạy . Chưa từng dạy C. Chưa rõ
80 70 60 50 40 30 Đã từng dạy 20 Chưa từng dạy 10 Chưa rõ 0
Từ kết quả khảo sát đã cho thấy trong có 73,14% HS có ý kiến là các thầy cô đã từng dạy học môn toán theo cách giải quyết vấn đề; trong đó 7,46% HS cho là chưa từng được dạy và 19,4% HS chưa rõ.
2. Theo em, chủ đề hàm số lớp 12 là chủ đề mà nhiều học sinh gặp khó khăn trong học tập
A. Đ ng . Sai
Nếu điều trên là đ ng, theo em lí do của các khó khăn là gì ? A. Chủ đề trừu tượng, khó hiểu đối với học sinh
B. GV khi dạy chưa gây được hứng th đối với học sinh đối với chủ đề
C. GV chưa áp dụng được phương pháp dạy học để học sinh có thể tích cực, chủ động hơn, được khám phá, phát hiện ra kiến thức nhiều hơn khi dạy chủ đề này.
93%
Đ ng Sai
Với câu hỏi 2, đa số HS cho là chủ đề hàm số lớp 12 là chủ đề mà nhiều học sinh gặp khó khăn trong học tập; hầu hết HS chiếm đến 92,5% nói là đ ng chỉ có ít số HS (7,5%) cho ý kiến là sai. Khi tìm hiểu sâu thì được biết HS thấy khó vì các em chưa thực sự hứng thú với cách dạy của GV.
70
60 Chủ đề trừu tượng, khó hiểu đối với học sinh 50
40 GV khi dạy chưa gây
được hứng th đối với 30 học sinh đối với chủ đề
20 CGV chưa làm cho học
sinh có thể tích cực, chủ
10 động hơn, được khám
phá, phát hiện ra kiến 0 thức khi dạy chủ đề này
Từ tỉ lệ 92,5% trong HS đã chọn đáp án đúng ở câu khảo sát trên đã cho nhiều ý kiến khác nhau. Trong đó có tỉ lệ khoảng 58,2% cho rằng Chủ đề trừu tượng, khó hiểu đối với học sinh, 13,4% cho rằng GV khi dạy chưa gây được hứng th đối với học sinh đối với chủ đề và 20,9% cho rằng C. GV chưa áp dụng được phương pháp dạy học để học sinh có thể tích cực, chủ động hơn, được khám phá, phát hiện ra kiến thức nhiều hơn khi dạy chủ đề này.
3. Theo em, thầy cô của em có sử dụng cách dạy học giải quyết vấn đề để dạy chủ đề hàm số lớp 12 không ?
A. Có B. Không
Khi thầy /cô sử dụng cách dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề hàm