Thời gian, địa điểm đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong thiên nhiên, nguyên vật liệu tái chế, các loại, phế thải, máy tính ,máy chiếu ,băng đĩa nhạc…
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: + Lợi ích kinh tế: Ít tốn kém mà hiệu quả lại cao, chỉ cần đầu tư thời gian và có niềm đam mê thực sự của bản thân mỗi giáo viên màm non, sắp xếp thời gian làm việc một cách hợp lý khoa học chính xác, nghiên cứu một cách nghiêm túc thực hiện giải pháp đã xây dựng có chiều sâu. Các giải pháp được sự đồng thuận của tập thể sư phạm nhà trường và các thành viên trong tổ chuyên môn: Giải pháp phân tích tính chất của công việc cho phù hợp với khả năng và sự phát triển của trẻ: Ở giải pháp này. Tôi đã phân tích một cách tỉ mỉ, chi tiết của số trẻ trong lớp. Các hoạt động không dập khuôn máy móc, tổ chức đan xen các hoạt động một cách hài hòa không cứng nhắc để đạt được mục tiêu đã xây dựng trong kế hoạch đảm bảo cả chất lượng và số lượng trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Tiết kiệm được thời gian, thay đổi được lề lối làm việc của giáo viên mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo và tạo được tâm thế tốt cho sự phát triển của trẻ, sự thích thú khi học môn vận động.
- Mang lại lợi ích xã hội : Nâng cao chất lượng học sinh trong lĩnh vực phát triển thể chất.
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
- Lợi ích: Tiết kiệm được thời gian, thay đổi được lề lối làm việc của giáo viên mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo và tạo được tâm thế tốt cho trẻ, sự thích thú khi học môn tạo hình.
- Sau một thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp
nâng cao chất lượng làm quen với phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ‘’ mà tôi nghiên cứu tại lớp mâu giáo 5-6 tuổi A. Trường mầm non Phú
Xuân B- Huyện Bình Xuyên -Tỉnh Vĩnh Phúc tôi đã thu được một số kết quả như sau:
1. Đối Với trẻ:
Bảng kết quả khảo sát dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với các hoạt động phát triển vận động.
TT
Nội dung khảo sát
Kết quả trước khi khảo sát
Kết quả sau khi khảo sát
Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 1 Số trẻ hứng thú tham gia hoạt động 21/32 65,6% 31/32 97% 2 Số trẻ chưa hứng thú tham gia hoạt
động
13/32 40,6 % 1/32 3 %
3 Số trẻ mạnh dạn, tự tin 18/32 56,2 % 30/32 94 %
4 Số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin 16/32 50 % 2/32 6 % 5 Số trẻ nhút nhát, thụ động hạn chế
khi tham gia hoạt động
15/32 46,8 % 2/32 6 %
2.Về bản thân:
Qua thực hiện một số biện pháp trên tôi đã đạt được kết quả như sau. Bản thân tôi linh hoạt, tự tin hơn khi tiến hành hoạt động, bên cạnh đó tôi được trau dồi kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật chăm sóc và giảng dạy trẻ.
Tạo được môi trường học phong phú với nội dung của từng chủ đề, đồ dùng đồ chơi và trang thiết bị cũng đã được trang bị đầy đủ hấp dẫn trẻ.
Các hoạt động phát triển vận động không còn tẻ nhạt, khô khan đối với trẻ mà trẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo và khả năng tư duy khi khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng hoạt động. Trẻ có kỹ năng trải nghiệm, quan sát, thực hành tốt các động tác cơ bản, hiểu biết về sức khỏe với thể trạng của bản thân.
3. Về phía phụ huynh.
Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm quen vớihoạt động phát triển vận động, cùng phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ được làm quen với các bài tập vận động cơ bản, các baif tập phát triển chung, hồi tĩnh đạt kết quả cao nhất, điều đó cũng đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.
4. Về đồ dùng trực quan:
- Xây dựng được môi trường giáo dục của cô của trẻ đa dạng, linh hoạt, phong phú, sáng tạo hấp dẫn.
- Làm được 32 túi cát ném trúng đích bằng một tay.
- Làm được 32 lá cờ cho trẻ tham gia trò chơi vận động cướp cờ. trò chơi tiếp sức.
- Sưu tầm được nhiều dụng cụ thể dục theo chủ đề. - Khâu được 32 quả còn.
- Làm được 32 Các loại quả bóng có độ to nhỏ khác nhau. - Làm được 10 ngôi nhà phục vụ cho các chủ đề.
- Có hai tấm đệm cho trẻ lăn trườn trên sàn nhà.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
- Theo tổ chức công đoàn nhà trường, cá nhân thấy được sự đổi thay và làm việc khoa học, nhịp nhàng, đã phát huy được tối đa sự sáng tạo trong hoạt động làm quen với hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiếnlần đầu : lần đầu :
S TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vựcáp dụng sáng kiến áp dụng sáng kiến
1 Trần Thị Tuyết Trường Mầm non PhúXuân B Xuân B
Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen
với chữ cái Tham gia phong trào thi giáo viên
giỏi.
2 Nguyễn Thị Linh Trường Mầm non PhúXuân B Xuân B
Một số giaỉ pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán
cho trẻ 5- 6 tuổi
3 Trần Thị Thanh Xuân Trường Mầm non PhúXuân B Xuân B Một số biện pháp nâng cao chất lượng văn học cho trẻ 5 -6 tuổi Nâng cao chất lượng văn học trong giảng dạy
Xuân B nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 -6 tuổi Nâng cao chất lượng văn học trong giảng dạy
Phú xuân,ngày .. tháng ....năm 2019 Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Tám Phú xuân, ngày .. tháng ....năm 2019 Người cấp giấy chứng nhận sáng kiến cơ sở. Ký tên, đóng dấu) Phú Xuân, ngày tháng 01 năm2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Thị Thanh Huyền