+ Bảo toàn khối lượng: mpeptit ban đầu =mpeptit sản phẩn + mH2O
+∑số mắt xíchmin< ∑số mắt xíchcủa(Xn)a(Ym)b(Zt)c < ∑số mắt xíchmax
(x + số phân tử peptit đề cho).a k.(x+y+z) (x + số phân tử peptit đề cho).c
+ Sau đó ta căn cứ vào phản ứng trùng ngưng để tính được số mol của các muối hay của các α – aminoaxit theo số mol peptit đã được trùng ngưng và ngược lại.
* Dấu hiệu để sử dụng phương pháp trùng ngưng hóa
Khi bài toán cho các dữ kiện sau :
-Hỗn hợp gồm nhiều peptit không biết chính xác cấu tạo nhưng đã biết tỉ lệ mol. -Biết tổng số liên kết peptit (cụ thể hoặc là nhỏ hơn một giá trị nào đó).
-Biết được số mol của các sản phẩm thủy phân.
+ Nếu phản ứng thủy phân không hoàn toàn thì sản phẩm thu được gồm các đoạn mạch peptit nhỏ hơn.
+ Nếu phản ứng thủy phân hoàn toàn thì sản phẩm là hỗn hợp gồm các muối của α – aminoaxit.
2.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A
. 19,19. B. 18,29. C. 18,83. D. 18,47.
Lời giải
Khi gộp 3 peptit A, B, C với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3 thì: A + B + 3C A1B1C3 +4H2O (1)
Lập tỉ lệ nnValAla = 167
Khi đó: A1B1C3 + (23k-1)H2O 16kAla + 7kVal (2)
Giả sử tổng số liên kết peptit (max) bằng 12 (vì đề bài cho tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13) ta có:
∑số mắt xíchmin < ∑số mắt xíchcủaA1B1C3< ∑số mắt xíchmax
(12 + 3).1 16k+7k (12 + 3).3 15 < 23k < 45 k=1
- Nếu k=1 thì ta có:
n(Ala)16(Val)7 = nA1B1C3= 0,01 mol nA = nB = nA1B1C3= 0,01 mol nC = 3nA1B1C3= 0,03 mol
mE = mA1B1C3 + mH2O(1) = mAla + mVal– mH2O(2) +mH2O(1) = 19,19 gam chọn đáp án A.
Ví dụ 2: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là amionaxit no, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là:
A. 0,65. B .0,67. C. 0,69. D. 0,72.
Lời giải
Khi gộp 3 peptit X, Y, Z ta được như sau: 2X + 3Y + 4Z X2Y3Z4 + 8H2O (1)
Ta có nA : nB = 29:18, khi đó: X2Y3Z4 + (47k -1)H2O 29kA + 18kB (2) Theo đề bài cho ổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16 nên ta có:
∑số mắt xíchmin < ∑số mắt xíchcủaX2Y3Z4 < ∑số mắt xíchmax
(16 + 3).2 29k+18k (16 + 3).4 38 < 47k < 76 k=1 - Nếu k=1 thì ta có: nA29B18= nX2Y3Z4 = 0,01 mol nX=2nX2Y3Z4 = 0,02 mol nY=3nX2Y3Z4 = 0,03 mol nZ=4nX2Y3Z4 = 0,04 mol Ta có nH2O(2) = 0,46 mol, nH2O(1) = 0,08 mol mT = mT’ + mH2O(1) mT’ = 35,97 – 18.0,08 = 34,53 gam Khi đó MT’ = 3453. Công thức chung peptit là CnH2n+2-xNxOx+1
MT’ = 12n + 2n +2 –x +14x + 16.(x+1)
Mà x = 47 nên n = 148 peptit T’ là C148H251N47O48
Đốt cháy T’: C148H251N47O48 + O2 148CO2 + 125,5H2O + 23,5N2 0,01 1,48 1,255 mol
Khi đó ta có tổng số mol H2O (khi đốt cháy 35,95 gam hỗn hợp T) sẽ là:
nH2O = 1,255 +0,08 = 1,335 mol
Tỉ lệ: Cứ 1,48 mol CO2………Số mol H2O là 1,355 mol 0,74 mol CO2………Số mol H2O là 0,6675 mol chọn đáp án B.
2.3. Bài tập tự luyện
Câu 1: Hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y đều mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1 và có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 8. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,48 mol muối Gly và 0,08 mol muối Ala. Giá trị m là
A