m/s trong chân không.
Câu 5: Mẫu nguyên tử Bo khác với mẫu nguyên tử Rơ – dơ – pho ở điểm nào ?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân B. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron
C. Biểu thức lực hút giữa hạt nhân và êlectron D. Trạng thái có năng lượng ổn định
Câu 6: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. lớn.
Câu 7: Câu nào sau đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng ?
A. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
B. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
C. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
D. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với các số nguyên liên tiếp.
Câu 8: Trong hiện tượng quang – phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì ?
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không. B. Để thay đổi điện trở của vật.
C. Để làm nóng vật. D. Để làm cho vật phát sáng.
Câu 9: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi bị kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?
A. Lục B. Vàng C. Da cam D. Đỏ
Câu 10: Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào ?
A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng quang điện.
C. Hiện tượng quang điện trong. D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. độ.
A. Mỗi khi chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ phôtôn có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai xạ hoặc hấp thụ phôtôn có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái dừng đó.
B. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng có bước sóng nào thì sẽ phát ra ánh sáng có bước sóng đó. sóng đó.