- Laze rubi (hồng ngọc) là Al2O3 có pha Cr2O3. Ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích → cơ bản.
- Laze ru bi hoạt động như thế nào?
- Chúng ta có những loại laze nào?
- Lưu ý: các bút laze là laze bán dẫn.
- HS nghiên cứu Sgk và trình bày sự phát xạ cảm ứng.
- HS đọc Sgk và nêu cấu tạo của Laze rubi.
- Dùng một đèn phóng điện xenon chiếu sáng rất mạnh thanh rubi và đưa một số ion crôm lên trạng thái kích thích. Nếu có một số ion crôm phát sáng theo
phương ⊥ với hai gương và làm cho một loạt ion crôm phát xạ cảm ứng. Ánh sáng sẽ được khuyếch đại lên nhiều lần. Chùm tia laze được lấy ra từ gương G2. - HS nêu 3 loại laze chính.
- Laze là một nguồn phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng phát xạ cảm ứng. - Đặc điểm: + Tính đơn sắc. + Tính định hướng. + Tính kết hợp rất cao. + Cường độ lớn. 2. Sự phát xạ cảm ứng (Sgk)
3. Cấu tạo của laze
Sgk
4. Các loại laze
- Laze khí, như laze He – Ne, laze CO2.
- Laze rắn, như laze rubi.
- Laze bán dẫn, như laze Ga – Al – As.
3.Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài ứng dụng của laze
- Mục tiêu:
Nêu được ứng dụng của laze - Thời gian: (10 phút)
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Y/c Hs đọc sách và nêu một vài ứng dụng của laze. - Giới thiệu video ứng dụng của laze
- HS đọc Sgk, kết hợp với kiến thức thực tế để nêu các ứng dụng.
II. Một vài ứng dụng của laze laze
- Y học: dao mổ, chữa bệnh ngoài da…
- Thông tin liên lạc: sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang…
- Công nghiệp: khoan, cắt.. - Trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng…
- Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng…
4. Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 173
Vận dụng giải các bài tập trắc nghiệm - Thời gian: (10 phút)
- Cách tiến hành: - Yêu cầu hs đọc bài 7, 8, 9 và giải thích phương án lựa chọn
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm
- Giải thích phương án lựa chọn bài 7, 8, Bài 7 C ---//--- Bài 8 D ---//--- Bài 9 4. Củng cố và hướng dẫn học bài ở nhà (5 phút)
1. Củng cố
1. Laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Tính đơn sắc B. Tính định hướng C. Công suất lớn D. Cường độ lớn
2. BTVN