Kết luận (Phương pháp quy nạp)

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh: Chương 5 Thông điệp thuộc bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trình bày về các nội dung phân biệt tư tưởng và kiến trúc tư tưởng Nguyễn Văn Chương (Trang 26 - 31)

Khoa QTKD - BM QTNS

Bắt đầu bằng một loạt tính chất đặc thù:

Dũng: “ Không bao giờ tôi phải cân đối sổ sách trong công việc của mình”

Mạnh: “Tôi có thể nhờ người khác làm sổ sách kế toán khi cần thiết”

Rút ra sự khái quát hóa: ”Không cần học kế toán cho mệt người” Nhận xét: Những tính chất đặc thù trên có thể không đáng tin cậy và không tiêu biểu.

QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG

Kết luận (Phương pháp quy nạp)

Bắt đầu bằng một loạt tính chất đặc thù:

“Chúng ta có thể phân phối sản phẩm X qua mạng lưới hiện có” Chúng ta có thể lợi dụng sự chấp nhận nhãn hiệu X của khách hàng” “ Chúng ta có thể kết hợp quảng Rút ra sự khái quát hóa: “Chúng ta có thể đưa sản phẩm ra trên thị trường”

QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG

Khoa QTKD - BM QTNS

Chú ý:

Quy nạp và diễn dịch là 2 phương pháp khác nhau và trái ngược nhau.

Trong thực hành có thể phối hợp chúng với nhau; Chúng ta, không thể không thể thu thập những tính chất đặc thù mà không có một

nguyên lý tổ chức nào đó; cũng không thể lực chọn những nguyên lý xác đáng mà

không biết tới những vấn đề hay kết quả đặc thù.

QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG

Rút ra kết luận

tưởng của mình. Điều quan trọng không phải chia đôi tư tưởng của bạn thành 2 phần: diễn dịch hay quy nạp mà bạn phải dùng những lý

luận có giá trị khi suy nghĩ những ý tưởng của mình.

Khoa QTKD - BM QTNS

Những hạn chế trong lập luận

Ý tưởng của bạn có thể giống như một sản

phẩm đang di chuyển trên băng tải. Tuy nhiên khi ý tưởng thay đổi hay chuyển động nó có thể đi lệch theo nhiều cách khác nhau.

Không được kết luận vội vàng

Không được che dấu, né tránh

Không được đơn giản hóa quá mức vấn đề

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh: Chương 5 Thông điệp thuộc bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trình bày về các nội dung phân biệt tư tưởng và kiến trúc tư tưởng Nguyễn Văn Chương (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)