Tương quan dữ liệ u:

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm bằng Visual Basic.Net (Trang 53 - 56)

4.1 Kết nối trong (Inner join):

Các Inner Join tạo ra các thơng tin khi thơng tin so sánh tìm thấy trong cả hai bảng . Loại thơng thường nhất của kết nối Inner Join là

+ Equijoin các giá trị cột được so sánh bằng nhau và các cột thừa được thể

hiện là các cột trong tập kết .

+ Natural join các cột thừa khơng được thể hiện hai lần . Trong một Natural

join , các giá trị cột được so sánh bằng nhau nhưng các cột dư thừa bị giới hạn

từ các cột trong tập kết quả .

4.2 OUTER JOIN :

Bạn cĩ thể trích xuất các dịng từ một bảng trong khi cho chép tất cả các dịng từ các bảng khác thành tập kết quả của bạn bằng cách sử dụng outer join . Các tốn tử của outer join và các từ khĩa của cú pháp ANSI như sau : + LEFT OUTER JOINT : Bao gồm tất cả các dịng từ bảng thứ nhất và chỉ các dịng so khớp trong bảng thứ hai .

+ RIGHT OUTER JOIN : Bao gồm tất cả các dịng từ bảng thứ hai và chỉ các dịng so khớp trong bảng thứ nhất.

+ FULL OUTER JOIN : Bao gồm tất cả các dịng từ hai bảng cũng như các dịng so khớp .

4.3 CROS hay UNRESTRICTED SELF JOIN :

Các kết nối chéo hoặc khơng giới hạn trả về một sự kết hợp của tất cả các dịng của tất cả các bảng trong kết nối thành tập kết quả .

Một Self join liên kết các dịng của một bảng với các dịng khác trong cùng một bảng Các truy vấn so sánh đối với cùng thơng tin được sử dụng hầu hết các kết nối tự kết (Self join).

5. Làm việc với các truy vấn con (Subquery) :

Một phép kết nối cĩ thể được sử dụng thay cho truy vấn con ; Tuy nhiên , một số trường hợp đặc biệt chỉ cĩ thể thực hiện câu truy vấn con . Một truy vấn con cĩ thể chứa các truy vấn con khác và truy vấn con đĩ cĩ thể chứa một truy vấn con khác … Trong thực tế khơng cĩ gì giới hạn số lượng các truy vấn con cĩ thể được thực hiện trừ các tài nguyên của hệ thống .

Cú pháp :

(SELECT [ ALL | DISTINCT ] subquery_column_list

[FROM table_list]

[WHERE clause]

[GROUP BY clause]

[HAVING clause])

Bạn cĩ thể tạo và sử dụng một truy vấn con theo các quy tắc sau : + Nĩ phải được đặt trong các dấu ngoặc đơn .

+ Nếu sử dụng khi một biểu thức giá trị đơn được sử dụng , nĩ phải trả về một giá trị đơn .

+ Nĩ khơng thể được sử dụng trong mệnh đề ORDER BY .

+ Nĩ khơng thể chứa một mệnh đề ORDER BY , COMPUTE hoặc SELECT INTO.

+ Nĩ khơng thể cĩ nhiều hơn một cột trong column_list nếu sử dụng trong mệnh đề IN .

+ Nĩ phải cĩ SELECT * nếu sử dụng với mệnh đề EXISTS.

+ Các kiểu dữ liệu Text và Image khơng cho phép cĩ trong danh sách chọn (field) (ngoại trừ đối với việc sử dụng *)

+ Nĩ khơng thể bao gồm các mệnh đề GROUP BY và HAVING nếu sử dụng với một phép tốn so sánh khơng biến đổi (một truy vấn khơng cĩ bất kỳ từ khĩa ANY hoặc ALL).

6. Phát biểu Select Into : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát biểu Select Into cho phép bạn tạo một bảng mới dựa trên các kết quả truy vấn .

Cú pháp :

SELECT column_list

INTO new_table_name

WHERE search_criteria

7. Tốn tử Union :

Bạn cĩ thể kết nối các kết quả của hai hay nhiều truy vấn thành một tập kết quả đơn bằng cách sử dụng tốn tử UNION

VI. HIỆU CHỈNH DỮ LIỆU :

1. Chèn dữ liệu :

Phát biểu INSERT cơ bản ở một thời điểm thêm một dịng vào trong một bảng. Cú pháp :

INSERT [ INTO ] { table_or_view }{{ [(column_list)] VALUES

({DEFAULT | constant_expr}[,…n]) | select_statement} | DEFAULT VALUES}

Table_or_view ::= { table_name | view_name | rowset_function} [, … n]

2. Xĩa dữ liệu :

Khi bạn sử dụng câu lệnh DELETE , bạn cĩ thể gỡ bỏ một hoặc nhiều dịng từ một bảng .

Cú pháp :

DELETE [FROM]{table_name | view_name}

[WHERE clause]

3. Cập nhật dữ liệu :

Phát biểu UPDATE cho phép bạn thay đổi các giá trị của cột trong phạm vi các dịng cĩ sẳn .

Cú pháp :

UPDATE

{table_name | view_name}

SET

Column_name1 ={expr | NULL | select_statement )}[, col_name2 = … ]

[ WHERE search_conditions ]

VI. SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỞ RỘNG CỦA TRANSACT-SQL :

1. Sript :

Sau khi tạo các đối tượng như table, view,... trong 1 database. Ta cĩ thể sử dụng SQL Server Enterprise Manager để lập sưu liệu cho database bằng cách tạo ra một hoặc nhiều Transact-SQL script. những script này sẽ chứa các câu lệnh để ta cĩ thể dễ dàng tạo lại database và các đối tượng bên trong nĩ.

các bước để sinh script (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chọn database muốn sinh script. bấm nút phải chuột trên database này, chọn All Task -> Generate SQL Scripts...

+ Trên tab Generate, mặc nhiên tất cả các đối tượng đều được đưa vào script, ta chọn lựa lại các đối tượng cần đưa vào scripts.

+ Cĩ thể nút Preview... để xem trước kết quả sinh ra.

Chọn OK -> đặt lại tên cho file lưu lại (mặc nhiên phần mở rộng .sql)

2. Các thành phần của ngơn ngữ Control-of-flow :

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm bằng Visual Basic.Net (Trang 53 - 56)