Đối tượng Clipboard :

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm bằng Visual Basic.Net (Trang 27 - 31)

Clipboard cung cấp cho người sử dụng chức năng sao chép và dán chuẩn của Windows . Khi đang tạo thủ tục copy và paste , bạn phải nhận ra kiểu dữ liệu mà bạn đang copy , bởi vì Windows Clipboard sử dụng văn bản và hình ảnh theo cách khác nhau.

4. ARRAY :

Một Array là một danh sách các biến được truy xuất bằng cách sử dụng tên biến giống nhau và một giá trị chỉ rõ gọi là chỉ số . Với mảng Array , bạn cĩ thể lưu trữ nhiều biến cố của dữ liệu . Mã ứng dụng cĩ thể truy cập các phần tử mảng như một biến thơng thường . Sự khác nhau là giá trị chỉ số của mảng được dùng để xác định thành phần Array cần truy cập . Một hạn chế của mảng là tất cả các phần tử phải chứa dữ liệu cĩ cùng kiểu . Hạn chế khác là bạn phải định nghĩa mảng với số phần tử cố định trước khi bạn cĩ thể truy cập nĩ .

5. Các kiểu dữ liệu số thường dùng :

.NET Framework thực thi nhiều kiểu dữ liệu số . VB.NET liên kết các kiểu dữ liệu .NET theo các từ khĩa , tương tự như các phiên bản cũ . Sự tương đương giữa VB.NET và các phiên bản VB cũ giúp bạn nhanh chĩng nắm bắt các tính năng mới trong VB.NET . Bảng dưới đây liệt kê các kiểu số khả dụng và các class .NET liên quan .

Byte System.Byte 1byte

Decimal System.Decimal 16bytes

Double System.Double 8 bytes

Integer System.Int32 4bytes

Long System.Int64 8bytes

Short System.Int16 2bytes

Single System.Single 4bytes

Nếu đã sử dụng các phiên bản VB cũ , bạn sẽ thấy các thay đổi về kiểu dữ liệu số trong VB.NET . Các thay đổi này nhằm bảo đảm tính tương thích với các ngơn ngữ .NET khác và dựa trên tiêu chuẩn thực thi trong CLR . Chẳng

hạn như kiểu Decimal là 16 byte , thay vì 14 byte trong VB cũ ; Double

Single khơng thay đổi .

Các kiểu Integer hồn tồn thay đổi , Integer thay cho Long trong VB cũ , hiện

tại là 4 byte , cịn Long trong VB.NET là 8 byte , hỗ trợ các con số nguyên 64

bit . Kiểu Short thay cho Integer trong VB cũ , 2 byte , cịn kiểu Byte khơng thay

đổi .

6. Sử dụng các chuổi :

Kiểu giá trị String thực thi theo class , thay vì theo kết cấu như các kiểu dữ

liệu số . String cĩ kích cỡ thay đổi tùy theo nền thực thi . Sự khác biệt chủ yếu

về String giữa các phiên bảng VB cũ và VB.NET là String khơng thể khai báo

với chiều dài xác định Khi giá trị được gán cho String , chiều dài giá trị sẽ xác

định chiều dài String .

Do các chuỗi được .NET Framework thực thi , chúng cĩ các đặc tính nội khác

với các phiên bản VB cũ . Instance của String khơng thể chỉnh sửa sau khi

instance đĩ được tạo ra ; khi bạn chỉnh sửa giá trị , sẽ xuất hiện instance mới để biểu thị sự chỉnh sửa đĩ .

7. Kiểu dữ liệu DOUBLE :

Trong VB 6.0 , thảo chương viên hay dùng kiểu dữ liệu ngày (date). Ở cấp độ bên dưới , VB 6.0 chuyển đổi và lưu ngày theo kiểu Double . VB.NET thì khác , nĩ dùng kiểu dữ liệu Date để lưu dữ liệu ngày .

Trình Upgrade Winzard cĩ khĩ khăn khi xác định nội dung của một biến Double . Xét đoạn mã sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dim dpDate as Double

DpDate = opRecordset (“CancellationDate”)

Upgrade Winzard khơng thể xác định field CancellationDate thực sự là kiểu dữ liệu Date và đổi mã thích hợp . Thay vì vậy , trình Winzard ghi nhận các trường hợp dùng kiểu Double và khuyến cáo nếu bạn dùng để lưu dữ liệu ngày thì phải đổi kiểu dữ liệu thành Date .

8. Làm việc với DATE :

Kiểu dữ liệu Date trong VB.NET sử dụng kết cấu DateTime , cĩ thể biểu thị các giá trị ngày tháng và thời gian từ 12:00:00AM , 1/1/0001 đến 11:59:59PM , 31/12/9999 . Các giá trị chính xác đến ns .Kết cấu DateTime cĩ thể dễ dàng xử lý các số này do số được lưu theo giá trị 64bit.

Các tính tốn với biến Date được thực hiện trực tiếp , chúng được coi là giá trị Integer . Do đĩ , phép trừ hai biến Date sẽ là hiệu thời gian (tính theo ns) giữa hai ngày liên tiếp . Do các giá trị thời gian tính theo ns khơng sử dụng được nếu khơng chuyển đổi , kết cấu DateTime thực thi các phương pháp khác nhau để cộng và trừ giá trị Date . Kết quả được trả về theo kết cấu TimeSpan , cĩ các phương pháp để diễn dịch kết quả theo dạng thơng dụng .

9. Sử dụng các giá trị BOOLEAN :

Nếu đã sử dụng các phiên bản VB cũ , kiểu dữ liệu Boolean là hồn tồn quen thuộc đối với bạn , kiểu này khơng đổi trong VB.NET , khác biệt duy nhất là được cung cấp theo kiểu dữ liệu System.Boolean .

Kiểu dữ liệu Boolean chỉ trả về một trong hai trạng thái đúng/sai , cĩ/khơng, … Các kiểu Boolean được lưu theo số 2 byte , chỉ cĩ giá trị True hoặc False . Khi các giá trị Boolean được chuyển sang các kiểu dữ liệu khác , False bằng 0 và True bằng 1 . Khi các kiểu dữ liệu khác được chuyển sang Boolen , số 0 sẽ là False và các giá trị khác 0 sẽ là True.

10. Tạo STRUCTURE :

Trong VB.NET , các structure (kết cấu) tương tự các class , do chúng liên hệ một hoặc nhiều thành viên với các thành viên khác , cĩ thể chứa dữ liệu thành viên , tính chất , phương pháp , và các biến cố . Các structure hoạt động khác với class , các khác biệt chính gồm :

+ Các kết cấu cĩ tính thừa kế .

+ Các kết cấu cĩ thể được rút ra từ System.ValueType .

+ Biến của biến kết cấu chứa bản sao dữ liệu một cách trực tiếp .

+ Các kết cấu thường khơng kết thúc . CLR khơng gọi phương pháp Finally cho kết cấu .

+ Các kết cấu địi hỏi tham số khi chúng cĩ các constructor riêng . Tuy nhiên , mọi kết cấu đều cĩ constructor New( ) kiểu public khơng cĩ các tham số , khởi động các thành viên theo giá trị mặc định .

+ Các khai báo về thành viên dữ liệu của kết cấu khơng cĩ phần khởi động . + Sự truy cập mặc định đối với các thành viên được khai báo theo câu lệnh Dim là public .

+ Các thành viên khơng được phép khai báo theo Protected trong kết cấu . + Sự kiểm tra về tính bằng nhau phải thực hiện theo sự so sánh thành viên – thành viên .

+ Các kết cấu khơng được phép cĩ phương pháp trừu tượng .

Structure rất hữu dụng trong định nghĩa các kiểu giá trị mới bao gĩi nhĩm các biến . Các ưu điểm khi sử dụng Structure thay vì class theo kiểu giá trị là structure khơng cố định và từng instance của structure đều cĩ bản sao dữ liệu riêng .

Nếu bạn thiết kế kiểu dữ liệu mới , biểu thị phần tử dữ liệu mới và khơng cần mở rộng thơng qua inheritance , bạn nên dùng structure .

11. Làm việc với ENUMERATION :

Enumeration và các kiểu thừa kế từ System.Enum biểu thị tập hợp các giá trị. Kiểu gốc của Enumeration là giá trị nguyên và cĩ thể chuyên biệt theo Byte , Short , Integer hoặc Long . Theo mặc định , Enumeration được định nghĩa theo Integer .

Bạn khai báo Enumeration bằng cách dùng từ khĩa Enum , tiếp theo là tên và kiểu . Nếu khơng chuyên biệt kiểu , Enumeration sẽ cĩ kiểu Integer theo mặc định.

Sử dụng Enumeration hồn tồn tương tự các kiểu biến khác . Mọi giá trị Enumeration đều phải đứng sau Enumeration tương ứng .

Bạn cĩ thể định nghĩa Enumeration như một phần của module , class hoặc structure . Nếu Enum là một phần của class hoặc structure , bạn phải đặt sau class hoặc structure đĩ . Bạn cĩ thể hiển thị giá trị của enum theo tên hoặc theo giá trị nguyên .

THỦ TỤC , HAØM VAØ BIỂU THỨC LOGIC :

1. Tìm hiểu về biến :

1.1 Định nghĩa biến :

Những biến khai báo nĩi chung được dùng để lưu trữ dữ liệu tạm thời khi thực hiện quá trình tính tốn trong ứng dụng . Ngồi biến , bạn cũng cĩ thể khai báo dữ liệu cho ứng dụng của bạn như một hằng số . Hằng số là các giá trị khơng thay đổi trong suốt ứng dụng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2 Phạm vi biến :

Phạm vi của biến được xác định đoạn mã nào của ứng dụng cĩ thể truy cập biến đĩ . Khi bạn khai báo một biến trong thủ tục , chỉ những đoạn mã trong thủ tục đĩ mới cĩ thể truy cập hoặc sửa dữ liệu được lưu trữ trong biến . Biến được xem là phạm vi cục bộ trong thủ tục đĩ .

+ Private Biến chỉ cĩ thể truy cập đối với đoạn mã trong thủ tục khi nĩ được khai báo (nghĩa là , bất cứ biến nào định nghĩa bằng Private trong một lớp thì cĩ thể truy cập tới tất cả các hàm hoặc thủ tục con trong lớp đĩ ).

+ Public Biến được sử dụng bởi bất kỳ thủ tục nào trong module mà nĩ được

khai báo ( nghĩa là bất cứ biến nào định nghĩa bằng Public thì sẽ được sử dụng và cĩ thể truy cập bên ngồi của lớp ).

Bạn nên dùng biến Public trong các tình huống sau :

+ Khi bạn phải truy cập thơng tin từ bất cứ nơi nào trong ứng dụng (như thơng tin về màu , về Font chữ ).

+ Khi bạn tạo những hằng số được dùng trong ứng dụng (những hằng khơng khai báo là Private ).

+ Cho phép truy cập tới một khơng gian làm việc dữ liệu mà khơng phải mở nhiều kết nối đến cơ sở dữ liệu .

+ Khi bạn phải truy cập các hàm Window API trong ứng dụng .

Khi chuyển dữ liệu giữa hai thủ tục , thủ tục thứ nhất (thủ tục gọi ) sẽ chuyển dữ liệu tới thủ tục thứ hai (thủ tục nhận). Nếu thủ tục nhận sửa đổi hoặc tính tốn giá trị mà thủ tục gọi cần thì thủ tục nhận cĩ thể trả về giá trị cho thủ tục gọi .

2.1 Thủ tục con và hàm (subroutine) :

Bạn đã biết cách truyền một biến , bước kế tiếp là tìm hiểu các kiểu thủ tục để truyền dữ liệu . Bạn cĩ thể sử dụng hai kiểu thủ tục : thủ tục con và hàm . Sự khác nhau gữa chúng là cách dữ liệu được trả về thủ tục gọi và thủ tục được truy cập . Bạn sẽ viết mã hầu hết cho những ứng dụng của bạn bằng việc sử dụng thủ tục . Khi bạn thiết kế ứng dụng , bạn sẽ thực thi nhiều đoạn mã từ những vùng khác nhau của ứng dụng . Bằng cách phân chia đoạn mã này ra , bạn sẽ đọc mã nguồn và hiệu chỉnh đoạn mã của nĩ một cách dễ dàng hơn .

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm bằng Visual Basic.Net (Trang 27 - 31)