Mô hình quản lý chất lợng.

Một phần của tài liệu 17 Bien phap (Trang 27 - 29)

- Chất lợng là một trong yếu tố quyết định sự thành bại và sự sống còn của một doanh nghiệp, chính vì vậy Nhà thầu đặc biệt quan tâm vấn đề này, đặt lên hàng đầu.

- Hệ thống chất lợng - Mô hình đảm bảo chất lợng đợc áp dụng từ lúc nguyên vật liệu đầu vào, trong suốt quá trình cho đến khâu cuối cùng nghiệm thu bàn giao công trình.

- Chất lợng xây dựng công trình đợc hình thành trong mọi giai đoạn trớc khi thi công (lập kế hoạch, tiến độ, thiết kế biện pháp, gia công chế tạo, chi tiết xây dựng và vận chuyển chúng tới hiện trờng), giai đoạn xây dựng và sau xây dựng (nghiệm thu, bàn giao và đa vào sử dụng).

- Quản lý chất lợng là tiến trình thiết lập, đảm bảo duy trì mức độ kỹ thuật cần thiết trong gia công lắp dựng và đa vào sử dụng. Quá trình này đợc thực hiện bằng cách kiểm tra, thanh tra giám sát thi công theo đúng bản vẽ, thực hiện đúng các quy trình, tiêu chuẩn, thông số và các tác động ảnh hởng tới chất lợng công trình, tiến hành nghiệm thu đầu vào, từng phần, từng công đoạn cho từng hạng mục công trình.

- Hệ thống quản lý bao gồm kiểm tra tài liệu và các thông số kỹ thuật thiết kế, các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu đợc sử dụng và đa vào công trình, kiểm tra định kỳ chất lợng từng công tác, thanh tra kỹ thuật, an toàn lao động. Quá trình kiểm tra, giám sát có sự tham gia của bản thân ngời công nhân lao động, kỹ thuật hiện trờng, chủ nhiệm phần việc, cán bộ giám sát chất lợng của Nhà thầu và cả giám đốc dự án nhằm ngăn ngừa và loại trừ h hỏng, phế phẩm và các sự cố đối với công trình trong mọi chi tiết, mọi công đoạn.

- Kiểm tra giám sát chất lợng vật liệu, công tác thi công xây lắp đợc thực hiện trên hiện trờng và trong phòng thí nghiệm qua dụng cụ quan trắc và thiết bị thí nghiệm để đánh giá chất lợng vật liệu.

- Nhà thầu kiểm tra kỹ thuật chất lợng công trình để thực hiệncác công tác quản lý các phần việc xây lắp cùng với chủ đầu t, đơn vị thiết kế để thực hiện, tổ chức giám sát việc lập hồ sơ nghiệm thu kiểm tra chất lợng của từng công việc cụ thể.Trong khi thi công sẽ áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002.

- Trớc khi khởi công công trình một tháng sẽ đệ trình cho Chủ đầu t " Sổ tay chất l- ợng " công trình.

- Nội dung của "Sổ tay chất lợng" công trình sẽ bao gồm:

+ Sơ đồ hệ thống tổ chức của công trình và chức năng nhiệm vụ của từng cá nhân bộ phận.

+ Tóm tắt các thủ tục và hớng dẫn công việc. + Kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm.

+ Các biểu mẫu áp dụng

- Khi đợc phê duyệt, sẽ chính thức áp dụng vào công trình từ khi công việc đợc bắt đầu.

- Ngoài ra công trình sẽ có một bộ phận Quản lý chất lợng nhằm đảm bảo việc thực hiện và duy trì hệ thống đã xác lập.

- Nhà thầu nhận thức rõ để việc thi công công trình đạt chất lợng cao ngoài việc tuân thủ các quy phạm kỹ thuật trong xây dựng, đòi hỏi phải có biện pháp thi công hợp lý, có độ chính xác cao ở từng chi tiết cấu kiện và tổng thể công trình. Chất lợng công trình đợc Nhà thầu đặc biệt quan tâm, nó cũng là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo giữ vững uy tín của Nhà thầu trong nhiều năm qua. Nhà thầu sẽ sử dụng triệt để các biện pháp đảm bảo chất lợng sau:

1. Nhân lực bố trí cho xây dựng công trình đã đợc Nhà thầu lựa chọn phù hợp, bao gồm những cán bộ đủ năng lực, có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, đã từng tham gia tổ chức, quản lý các công trình có quy mô đặc điểm tơng tự. Sử dụng lực lợng lao động lành nghề, đã đợc đào tạo cơ bản quả các trờng dạy nghề.

2. Khai thác các nguồn vật t có chất lợng cao nhất (u tiên những chủng loại vật t sẵn có tại địa phơng đảm bảo các yêu cầu của Chủ đầu t). Trớc khi đa vào xây dựng công trình

đều đợc kiểm tra, thí nghiệm về chất lợng theo các tiêu chuẩn và yêu cầu về chỉ dẫn kỹ thuật trong Hồ sơ mời thầu, đồng thời đợc Chủ đầu t chấp nhận cho đa vào thi công.

3. Huy động những thiết bị thi công chuyên dùng của Nhà thầu. Cơ giới hoá tối đa các công tác thi công đợc Nhà thầu xem nh một biện pháp làm giảm giá thành và nâng cao chất lợng công trình.

Một phần của tài liệu 17 Bien phap (Trang 27 - 29)