Công tác hoàn thiện:

Một phần của tài liệu 17 Bien phap (Trang 25 - 27)

Để việc hoàn thiện công trình đợc tốt, đảm bảo kỹ, mỹ thuật, chúng tôi bố trí các thợ lành nghề, tay nghề giỏi để hoàn thiện các phần việc thông dụng. Còn lại các phần việc có tính chất kỹ thuật cao, chúng tôi sẽ bố trí các thợ bậc cao để thực hiện.

Trong công tác này cần thực hiện đúng các yêu cầu, trình tự và biện pháp sau : 9.1- Chuẩn bị bề mặt :

- Kiểm tra độ thẳng đứng và ngang bằng, cao trình và cốt của cấu kiện, nếu có sai lệch phải có biện pháp điều chỉnh cho tổng thể.

- Vệ sinh bề mặt : Làm sạch bụi, tẩy rửa vết bẩn dầu mỡ vừa bám dính, sau đó tạo nhám bề mặt để tăng khả năng dính kết.

- Mặt bằng thao tác và giàn giáo cũng đợc quét dọn sạch sẽ trớc khi tiến hành công việc.

9.2- Chuẩn bị vật liệu :

- Vữa áp dụng nh công tác xây.

- Kiểm tra độ chính xác của vật liệu về kích thớc và màu sắc của vật liệu ốp lát. - Đối với công tác sơn áp dụng hớng dẫn cho từng loại.

9.3- Chuẩn bị dụng cụ:

- Giàn thao tác : Gọn nhẹ, ổn định, dùng giàn giáo thép định hình, than nhôm.

- Dụng cụ : Dùng những loại chuyên dùng chính xác : các loại bay, thớc tầm các cỡ, ni vô.

9.4- Công tác trát :

- Trát theo yêu cầu thiết kế - Bề dày không quá giới hạn cho phép. Do đó trớc khi trát sẽ kiểm tra bề mặt tơng đối lấy các điểm cử làm mốc theo dãi. Nếu có vị trí lồi lõm thì đục và dùng vữa mác cao trát bùn trớc khi trát.

- Tới nớc lên bề mặt trớc khi trát. Đối với bề mặt bê tông (cột, dầm, trần) dùng lớp vữa xi măng nguyên chất trát ép mạnh tay trớc khi trát vữa. Công tác này áp dụng cho cả trát tờng hai đầu hồi.

- Độ sụt vữa trát dùng hình nón tiêu chuẩn kiểm tra là 10 -12. - Xoa nhẵn mặt trát tạo độ phẳng đồng đều.

- Đối với trần nên áp dụng phơng pháp trát vảy. - Kiểm tra độ phẳng bằng thớc, dây.

a) Chuẩn bị mặt t ờng gạch :

Để chuẩn bị cho lớp vữa trát bám chắc và mặt tờng thì khi xây thực hiện một số công việc nh:

+ Để mạch sau từ 1 -1,5cm.

+ Chờ cho tờng thật khô mới đợc tiến hành chuẩn bị mặt trát. + Lắp kín những lỗ hỏng và cạo sạch những vữa thừa trên mặt tờng.

+ Dùng chổi tre và bàn chải cọ sạch hết bụi rồi dùng thùng tới hoặc vòi phun nớc sạch để rửa.

+ Với tờng quá khô (hoặc thi công trong mùa nóng) thì trớc khi trát lớp nền tới nớc để tờng không hút nớc trong vữa. Có nh vậy mới đảm bảo đợc các chất kết dính liên kết tốt. Thờng thì tới nớc từ 1 -2 giờ để bề mặt hơi khô rồi mới tiến hành trát.

b) Chuẩn bị mặt t ờng bê tông hoặc trần bằng bê tông :

+ Mặt tờng hoặc trần bằng bê tông đợc vệ sinh sạch trớc khi trát.

+ Trên mặt bê tông (hoặc trên một mặt nhẵn bóng nào khác) trớc khi trát phải tạo độ bám dính bằng cách vạch rãnh hoặc phun trát cho sờn lên.

c) Mạch mốc chuẩn :

Để đảm bảo chiều dày lớp vữa theo yêu cầu thiết kế thì trớc khi trát chúng tôi sẽ p(ải đặt mốc bề mặt và đánh dấu chiều dày lớp trát.

Có nhiều cách đặc mốc : Bằng những cọc thép, (đinh) bằng những cột vữa, bằng những nẹp gỗ hay kim loại.

* Đặt mốc bằng cọc thép :

Dùng những đinh dài chừng 70cm, đờng kính d=6mm, có mũ đinh hình chữ nhật với kích thớc là 15x30mm, ở cách các góc trần và tờng khoảng 30cm, đóng các đinh vào mặt vữa rồi căng dây (bằng thép có (=1mm) giữa hai đinh làm chuẩn. Từ gờ căng dây tới mặt tờng có chiều dày đúng bằng chiều dày của lớp vữa trát theo dây căng, cứ khoảng 1,00m lại đóng thêm 1 đinh nữa sao cho mũ đinh chạm vào từng dây căng. Sau cùng đắp từng miếng vữa vào xung quanh đinh (và dọc theo dây) theo mũ đinh chuẩn làm móc rồi nhổ tất cả đinh (và căng dây đi).

* Đặc mốc bằng những dải vữa :

Việc đóng đinh và căng dây chuẩn vẫn đợc tiến hành theo trình tự nh phơng pháp trên. Sự khác biệt ở đây là : Không phải chỉ đắp những miếng vữa nhỏ vào quanh đinh chuẩn, mà đắp tiếp thành dải vữa rộng từ 8 -12 cm dọc theo dây căng làm chuẩn. Chiều dài của dải vữa này chính là bằng chiều dày của lớp vữa trát sau này.

* Đặc mốc bằng những nẹp gỗ hay kim loại :

Việc đóng đinh và căng dây vẫn đợc tiến hành nh phơng pháp đã trình bày ở mục a) trrên đây. ở dới dây căng đặt những đoạn gỗ rộng chừng 5cm (có khi dùng các loại kim loại) đến mặt tờng đúng bằng chiề dày của lớp vữa trần trát sau này. Đặt mốc cho trần cũng tiến hành tơng tự.

d) Ph ơng pháp trát :

Lớp vữa trát có chiều dày thông thờng là từ 10 -15mm có khi dày từ 20-25mm hoặc đạt tới 30mm là tuỳ theo thiết kế quy định.

Vữa trát 1 lớp có chiều dày từ 10-15mm, trên bề mặt nền đợc trát lên lớp vữa rồi dùng thớc tầm để san đều và dùng bàn xoa để xoa nhẵn.

Vữa trát dày hơn 15mm thì trát làm hai. Lớp thứ nhất lớp đáy, lớp hứ hai là lớp mặt đợc xoa nhẵn.

Thờng có các lớp trát nh :

* Trát lớp đáy (còn gọi là lớp lót hay chuẩn bị) : Có tác dụng tăng cờng sự kết dính của lớp đất với bề mặt trát. Lớp này thờng đợc trát bằng cách vẩy gáo để cho vữa bám chặt thành 1 lớp mỏng đều trên mặt. Lớp đáy không cần phải xoa phẳng.

* Trát lớp mặt : Sau khi lớp giữa đã khô (sau 1-2 ngày) thì mới tiến hành trát lớp mặt, nếu gặp phải lớp giữa đã khô quá thì tới nớc trớc khi trát lớp mặt. Lớp mặt thờng dày hơn lớp giữa, có chiều dày từ 5-8mm và không quá 10mm. Vì lớp mặt ở ngoài cùng nên yêu cầu là phải phẳng, nhẵn và đồng nhất.

Khi kiểm tra, độ gồ gề của bề mặt cho phép không đợc quá 2mm đối với công trình có chất lợng cao và không đợc quá 3mm đối với công trình có yêu cầu trát tốt. Vữa để trát lớp mặt đợc pha trộn bằng cát mịn (d=0,25-0,35mm) có độ sụt từ 7-10cm. Trát lớp mặt cũng dùng phơng pháp vẩy (gáo hay bay). Sau khi lên vữa thì cán bằng thớc tầm và chờ cho cát vữa se lại (sau 2 -4 giờ) thì tiến hành xoa nhẵn bằng bàn xoa nhẹ hơn, vừa xoa vừa vẩy nớc.

Công tác trát áp dụng theo phơng pháp từ góc trái ra, từ trên trát xuống và không ngừng lại giữa chừng.

Vi. Hệ thống quản lý chất lợng thi công xây lắp

Một phần của tài liệu 17 Bien phap (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w