Các thuốc đối kháng với thụ thể AT1 của Angiotensin II

Một phần của tài liệu bệnh học tăng huyết áp (Trang 37 - 38)

U tiết ACTH lạc chỗ (carcinome phổi, u sinh dục,“)

7.4.2. Các thuốc đối kháng với thụ thể AT1 của Angiotensin II

7.4.2.1. Đặc điểm

• Đây là các thuốc khá mới trong điều trị THA và suy tim.

• Tác động lên thận và kali máu ít hơn khi dùng ƯCMC.

7.4.2.2. Cơ chế

• ức chế thụ thể AT1, nơi tiếp nhận tác dụng của angiotensin II (là một chất gây co mạch mạnh), từ đó làm giãn mạch, hạ huyết áp.

• Vì cơ chế này nên thờng không gây ra ho nh khi dùng ƯCMC. 7.4.2.3. Chỉ định • Chỉ định: Ho do ƯCMC. • Có thể chỉ định: Suy tim. 7.4.2.4. Chống chỉ định • Có thai

• Tăng Kali máu

• Hẹp động mạch thận 2 bên

7.4.2.5. Tác dụng phụ

• Dị ứng, ngứa...

7.5. Các thuốc giãn mạch trực tiếp

7.5.1. Cơ chế tác dụng

 Các thuốc này làm giãn trực tiếp cơ trơn động mạch gây hạ huyết áp.

 Nó có thể phản ứng tăng tái hấp thu nớc và natri và làm tăng hoạt động hệ giao cảm phản ứng gây nhịp tim nhanh.

7.5.2. Đặc điểm

 Là thuốc hạ huyết áp mạnh, nhng không phải là lựa chọn hàng đầu.

 Rất có ích khi bệnh nhân có biểu hiện kháng lại các thuốc hạ huyết áp khác, hoặc có thể chỉ định cho phụ nữ có thai.

 Có thể phối hợp thêm loại thuốc này với nitrate để điều trị suy tim.

7.5.3. Tác dụng phụ

 Đau đầu, nôn.

 Nhịp nhanh, hạ HA t thế.

 Có thể gây hội chứng giống Lupus ban đỏ (10 % bệnh nhân dùng kéo dài, liều cao), do đó khi có hội chứng này phải ngng ngay thuốc.

 Minoxidil có thể gây:

 Tăng cân.

 Tăng mọc lông tóc.

 Rối loạn nhẹ về bất thờng điện tim.

 Tràn dịch màng tim.

Bảng 7: Các thuốc giãn mạch trực tiếp.

Thuốc Biệt dợc Liều đầu Liều duy trì

Hydralazine Apresolin 10 mg 50 - 300 mg Minoxidil Loniten 5 mg 2,5 - 100 mg

Một phần của tài liệu bệnh học tăng huyết áp (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w