Phần 4 Kết quả nghiên cứu
4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất
4.2.3. Thiết kế nội dung của CSDL
Nội dung của CSDL QHSDĐ trong Geodatabase bao gồm :
+ Dữ liệu ranh giới, địa giới hành chắnh;
+ Dữ liệu về thuỷ hệ (sông, suối, kênh, mương, ao, hồ, ...); + Dữ liệu về giao thông (đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ,...); + Dữ liệu về điểm địa danh và ghi chú
+ Dữ liệu về các loại hình sử dụng đất theo hiện trạng và quy hoạch.
Việc thiết kế nội dung CSDL nhằm đảm bảo sự thống nhất, đầy đủ của một CSDL, nhằm xác định tất cả các đối tượng không gian và thuộc tắnh cần phải có trong cơ sở dữ liệu.
Căn cứ và các tài liệu, số liệu thu thập được thì các thông tin, dữ liệu không gian và thuộc tắnh có trong cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện Duy Tiên bao gồm:
- Nhóm lớp dữ liệu trong CSDL đất đai nền bao gồm:
+ Lớp : ỘBienGioiDiaGioiỢ + Lớp : ỘGiaoThongỢ + Lớp : ỘThuyHeỢ
+ Lớp : ỘDiadanh_GhichuỢ
- Nhóm lớp dữ liệu trong CSDL đất đai chuyên đề bao gồm :
+ Lớp: ỘQuyHoachSDDCapHuyenỢ + Lớp: ỘHienTrangSDDCapHuyenỢ
Hình 4.3. Nhóm dữ liệu trong Geodatabase 4.2.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian 4.2.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian
Từ dữ liệu bản đồ sử dụng phần mềm Microstion đã tiến hành biên tập chọn các đối tượng bản đồ có cùng thuộc tắnh để phân lớp các đối tượng bản đồ theo nhóm các đối tượng : biên giới địa giới; địa danh, địa hình; thủy hệ; giao thông; lớp điểm địa danh, ghi chú; thửa đất. Ta thiết kế và phân loại dữ liệu không gian như sau:
Dữ liệu không gian đất đai nền bao gồm:
- Lớp dữ liệu giao thông
- Lớp dữ liệu thủy hệ
- Lớp dữ liệu biên giới, địa giới
- Lớp dữ liệu điểm địa danh, nghi chú
Dữ liệu không gian đất đai chuyên đề bao gồm:
- Lớp dữ liệu quy hoạch sử dụng đất
- Lớp dữ liệu hiện trạng sử dụng đất
Tiến hành phân loại các đối tượng theo kiểu điểm (Point), kiểu đường (line), kiểu vùng (Polygone) và đưa dữ liệu bản đồ đã tách các lớp theo từng thuộc tắnh vào các nhóm dữ liệu trong CSDL đã thiết kế ta được CSDL không gian của các nhóm dữ liệu như các hình sau:
Hình 4.4. Hình minh họa dữ liệu không gian lớp địa giới hành chắnh
Hình 4.5. Hình minh họa dữ liệu không gian lớp đường ranh giới
- Nhóm lớp thủy hệ
- Nhóm lớp giao thông
Hình 4.7. Hình minh họa dữ liệu không gian lớp giao thông
- Nhóm điểm địa danh, ghi chú
Hình 4.8. Hình minh họa dữ liệu không gian lớp điểm địa danh, ghi chú dữ liệu không gian đất đai chuyên đề
- Nhóm lớp thửa đất
Hình 4.10. Hình minh họa dữ liệu không gian lớp quy hoạch sử dụng đất 4.2.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tắnh 4.2.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tắnh
4.2.5.1. Dữ liệu lớp đường biên giới, địa giới hành chắnh
a. Dữ liệu lớp đường địa giới
Sau khi chuyển dữ liệu sang khuôn dạng File *.Shp, đường biên giới được định dạng kiểu đường (line). Dữ liệu thuộc tắnh của đường biên giới bao gồm : Chiều dài, Loại đường địa giớiẦ được thể hiện qua bảng 4.3
Bảng 4.3. Bảng thuộc tắnh lớp đường địa giới hành chắnh
Tên trường Kiểu
trường
Độ rộng
trường Giải thắch
ID ID
Loai_Duong_Ranh_Gioi Text 25 Loại đường địa giới
Sau khi tiến hành nhập thông tin thuộc tắnh cho lớp hành chắnh qua bảng thuộc tắnh bao gồm các loại đường địa giới như : Đường địa giới xã, đường địa gới huyện, đường địa giới tỉnh .Kết quả đạt được được thể hiện qua hình 4.11, chi tiết dữ liệu thuộc tắnh lớp đường địa giới được thể hiện tại phụ lục số 01.
Hình 4.11. Hình minh họa đường địa giới hành chắnh huyện Duy Tiên
b. Dữ liệu lớp địa giới hành chắnh
Lớp địa giới hành chắnh là lớp dữ liệu có đường bao là đường địa giới hành chắnh: từ lớp đối tượng đường ranh giới hành chắnh hoàn chỉnh, ta chuyển vào cơ sở dữ liệu với định dạng là dạng vùng ta được dữ liệu địa giới hành chắnh với một số nội dung thông tin như: Tên xã, diện tắch, mã xã, mã huyện ... và được thể hiện qua bảng 4.4.
Bảng 4.4. Bảng thuộc tắnh lớp địa giới hành chắnh
Tên trường Kiểu trường Độ rộng trường Giải thắch
Ten_xa Dan_so Ma_huyen Text Text Text 25 25 10 Tên xã Dân số Mã huyện Ma_xa Text 25 Mã xã
Dien_tich Float Diện tắch
Sau khi tiến hành nhập thông tin thuộc tắnh cho lớp hành chắnh qua bảng thuộc tắnh thì kết quả đạt được tổng toàn huyện có 16 xã và 2 thị trấn với tổng diện tắch là 12091.82 ha trong đó Đơn vị có diện tắch lớn nhất là xã Châu Giang: 1453.29 ha , nhỏ nhất là Thị trấn Hòa Mạc: 183.96 ha.
Lớp dữ liệu thuộc tắnh của lớp địa giới hành chắnh trong cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện Duy Tiên được minh họa qua hình 4.12, chi tiết dữ liệu thuộc tắnh lớp địa giới được thể hiện tại phụ lục số 02.
Hình 4.12. Hình minh họa địa giới hành chắnh huyện Duy Tiên
4.2.5.2. Dữ liệu thuộc tắnh lớp dữ liệu thủy hệ
Bao gồm dữ liệu về hệ thống thủy văn và hệ thống thủy lợi được biên tập từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Duy Tiên, là lớp dữ liệu thể hiện vùng chiếm đất của: sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng. Dữ liệu bao gồm các trường dữ liệu thể hiện qua bảng 4.5.
Bảng 4.5. Thuộc tắnh thông tin của lớp thủy hệ
Tên trường Kiểu trường Độ rộng trường Giải thắch
ID ID
Ten_Thuy_He Text 50 Tên thủy hệ
Madat_HT Text 4 Mã loại đất hiện trạng
Muc_dich_SDD Text 50 Mục đắch sử dụng đất
Dien_tich Float Diện tắch
Chieu_Dai Float Chiều dài
Duy Tiên có mạng lưới sông ngòi tương đối dày đặc với 3 con sông lớn chảy qua là sông Hồng, sông Châu Giang và sông Nhuệ với diện tắch 864 ha, mật độ sông đạt 0,5 km/km2, mức ứ nước cao nhất là 0,5 m, thấp nhất là 0,1 m.
- Sông Hồng có lượng nước khá dồi dào là nguồn cung cấp nước chắnh cho tỉnh Hà Nam qua sông Nhuệ và các trạm bơm, cống ven sông. Chiều dài sông chạy qua huyện dài 10.95 km tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hà Nam với tỉnh
Hưng Yên, hàng năm bồi đắp phù sa cho diện tắch đất ngoài đê và cho đồng ruộng qua hệ thống bơm tưới từ sông Hồng.
- Sông Châu Giang nằm phắa Nam huyện 14.50 km, đồng thời là ranh giới tự nhiên của huyện với huyện Lý Nhân, huyện Bình Lục và thành phố Phủ Lý có tác dụng rất tốt cho nhiệm vụ tưới tiêu cho các vùng đất trong huyện.
- Sông Nhuệ là sông đào nối sông Hồng tại Hà Nội và hợp lưu với sông Đáy tại Phủ Lý. Đoạn qua Duy Tiên dài 13 km, sông có tác dụng tiêu nước nội vùng đổ ra sông Đáy vào mùa mưa và tiếp nước cho sản xuất vào mùa khô.
Ngoài 3 sông chắnh, huyện còn có mạng lưới các sông ngòi nhỏ với các ao, hồ, đầm là nguồn bổ sung và dự trữ rất quan trọng khi mực nước các sông chắnh xuống thấp, đặc biệt vào mùa khô hạn.
Sau khi tiến hành nhập thông tin thuộc tắnh cho lớp ỘThuy_HeỢ qua bảng thuộc tắnh thì kết quả đạt được được thể hiện qua hình 4.13, chi tiết dữ liệu lớp thủy hệ được thể hiện tại phụ lục số 03.
Hình 4.13. Hình minh họa dữ liệu thuộc tắnh lớp thủy hệ
4.2.5.3 Dữ liệu thuộc tắnh lớp dữ liệu giao thông
Là lớp dữ liệu kiểu dạng vùng thể hiện các tuyến đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường trong khu dân cư (đường làng, ngõ, phố), đường giao thông nội đồng,Ầthuộc địa phận hành chắnh huyện Duy Tiên và được thể hiện chi tiết ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Thuộc tắnh thông tin của lớp giao thông
Tên trường Kiểu trường Độ rộng trường Giải thắch
IDMadat_HT ID Text 4 Mã đất hiện trạng
Mucdich_SD Text 50 Mục đắch sử dụng
Ten_Duong Text 50 Loại đường
Chieu_Dai Float Chiều dài
Dien_tich Float Diện tắch
Trên địa bàn huyện Duy Tiên hiện có các tuyến đường Quốc Lộ, đường Tỉnh Lộ, và các tuyến đường liên xã, đường giao thông nông thôn, các tuyến đường ngày càng được làm mới, nâng cấp mở rộng tạo điều kiện cho việc lưu thông, vận chuyển và là một trong những yếu tố quan trọng giúp huyện Duy Tiên phát triển mạnh mẽ như ngày nay.
Sau khi tiến hành nhập thông tin thuộc tắnh cho lớp ỘGIAO_THONGỢ qua bảng thuộc tắnh thì kết quả đạt được được thể hiện qua hình 4.14, chi tiết dữ liệu lớp giao thông được thể hiện tại phụ lục số 04.
Hình 4.14. Hình minh họa dữ liệu thuộc tắnh lớp giao thông
4.2.5.4. Dữ liệu lớp điểm địa danh, ghi chú
Bao gồm là lớp dữ liệu dạng điểm thể hiện các điểm địa danh, điểm ghi chú như điểm dân cư; điểm kinh tế, văn hóa, xã hội; điểm sơn văn, điểm thủy văn.
Bảng 4.7. Bảng thuộc tắnh lớp điểm đại danh, ghi chú
Tên trường Kiểu trường Độ rộng trường Giải thắch
ID ID
Ten_Dia_Danh Text 50 Tên địa danh
Sau khi tiến hành nhập thông tin thuộc tắnh cho lớp ỘDiadanh_GhichuỢ qua bảng thuộc tắnh thì kết quả đạt được được thể hiện qua hình minh họa hình 4.15, chi tiết dữ liệu lớp điểm địa danh, ghi chú được thể hiện tại phụ lục số 05
Hình 4.15. Hình minh họa dữ liệu thuộc tắnh lớp địa danh, ghi chú
4.2.5.5. Dữ liệu thuộc tắnh lớp dữ liệu thửa đất
Dữ liệu lớp hiện trạng sử dụng đất thể hiện toàn bộ thông tin thửa đất đang được sử dụng trên địa bàn huyện Duy Tiên tại năm kiểm kê bao gồm các loại đất như: đất ở, đất chuyên dùng, đất sản xuất kinh doanh, đất sản xuất nông nghiệp, đất nghĩa trang, đất nghĩa địa, đất cơ sở tôn giáo, đất giáo dụcẦ
Các trường dữ liệu thuộc tắnh lớp hiện trạng sử dụng đất được thể hiện qua bảng 4.8.
Bảng 4.8. Thuộc tắnh thông tin của lớp thửa đất
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng trường Giải thắch
ID ID
MaDat_HT Text 4 Mã loại đất hiện trạng
Mdsd Text 50 Mục đắch sử dụng đất
Dien_tich Float Diện tắch
Nam_Kiem_Ke Float 100 Năm kiểm kê
Sau khi tiến hành nhập thông tin thuộc tắnh cho lớp Ộthua_datỢ qua bảng thuộc tắnh thì kết quả đạt được được thể hiện qua hình 4.16, chi tiết dữ liệu lớp hiện trạng sử dụng đất, ghi chú được thể hiện tại phụ lục số 06.
Hình 4.16. Hình minh họa dữ liệu thuộc tắnh lớp hiện trạng sử dụng đất
Dữ liệu lớp quy hoạch sử dụng đất
Thể hiện toàn bộ không gian diện tắch quy hoạch gồm: đất ở, đất sản xuất nông nghiệp, đất chưa sử dụng, đất chuyên dùng, đất khu công nghiệp, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất cơ sở tôn giáo của huyện Duy Tiên.
Các trường dữ liệu thuộc tắnh được nhập trên file Excel. Sau khi xây dựng hoàn thiện ta tiến hành kết nối bảng excel với bảng thuộc tắnh trên ArcGIS bằng chức năng kết nối dữ liệu (Joins and Relates) thông qua một trường chung kết nối. Cơ sở dữ liệu không gian thửa đất sẽ được kết nối với dữ liệu bảng thuộc tắnh, mỗi thửa đất sẽ được quy định bằng một mã ID riêng. Dữ liệu bao gồm các trường thể hiện qua bảng 4.9.
Bảng 4.9. Thuộc tắnh thông tin của lớp quy hoạch sử dụng đất
Tên trường Kiểu dữ
liệu Độ rộng trường Giải thắch ID ID Ten_xa Madat_HT Madat_QH Text Text Text 25 4 4 Tên xã Mã loại đất hiện trạng Mã loại đất quy hoạch
Mdsd_QH Text 50 Mục đắch sử dụng quy hoạch
Ten_CT Text 50 Tên công trình có trong QH
Nam_TH Dien_Tich
Float Float
Năm thực hiện quy hoạch Diện tắch
Sau khi tiến hành kết nối thông tin thuộc tắnh từ bảng excel cho lớp ỘQuyhoachSDDỢ qua bảng thuộc tắnh thì kết quả đạt được được thể hiện qua hình 4.17, chi tiết dữ liệu lớp điểm địa danh, ghi chú được thể hiện tại phụ lục số 07.
Hình 4.17. Hình minh họa dữ liệu thuộc tắnh lớp QHSDĐ
Cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất của huyện Duy Tiên được thiết lập trên cơ sở phương án quy hoạch sử dụng đất xây dựng từ năm 2010 nên có nhiều nội dung của dữ liệu đã không còn phù hợp với các quy định hiện hành do sự thay đổi trong các quy định về quy hoạch sử dụng đất nói riêng và về đất đai nói chung sau sự ra đời của Luật đất đai năm 2013. Do đó trong quá trình biên tập dữ liệu thì cần cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung các dữ liệu thuộc tắnh còn thiếu hay không phù hợp.
4.3. KHAI THÁC THÔNG TIN CSDL QHSDĐ ĐẾN NĂM 2020 CỦA HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM
Như chúng ta đã biết sự hoạt động của mỗi hệ thống thông tin bao gồm các hoạt động thu nhập và tập hợp số liệu; xử lý dữ liệu, lưu trữ và bảo quản dữ liệu; đọc và phân tắch báo cáo kết quả. Vì vậy, muốn hệ thống thông tin hoạt
động và duy trì yêu cầu phải có các nhà quản lý hệ thống thông tin có trình độ chuyên môn đáp ứng được yêu cầu. Việc quản lý phải cập nhật thường xuyên, nhanh chóng và chắnh xác các biến động về thông tin phục vụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Dựa vào việc khai thác các chức năng và tắnh năng của ArcGIS, tôi xin đưa ra cách quản lý và cung cấp thông tin phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất huyện Duy Tiên. Dưới đây chỉ là những vắ dụ cơ bản mà rất cần thiết thường xuyên cho các nhà quản lý.Tất nhiên với tắnh năng phân tắch và xử lý dữ liệu mạnh của GIS nói chung và ArcGIS nói riêng ứng với từng trường hợp cụ thể, và sự hiểu biết sáng tạo của mình nhà quản lý sẽ có được những thông tin cần thiết trong hệ thống cơ sở dữ liệu này.
4.3.1. Thống kê diện tắch
Phương pháp thống kê là rất cần thiết trong quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất. Thống kê các loại đất quy hoạch với thông tin đất hiện trạng và đất quy hoạch để từ đó phục vụ cho việc đánh giá tiềm năng và các nguồn lực của địa phương, đưa ra định hướng quy hoạch sử dụng đất...
Sử dụng công cụ (Summary Statistics) để thực hiện việc thống kê các loại đất trong phương án quy hoạch sử dụng đất, kết quả thu được tổng diện tắch các loại đất quy hoạch như hình 4.18.
Từ đó ta có thể so sánh cơ cấu các loại đất trong phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của huyện Duy Tiên, có thể đánh giá và xác định mức độ phù hợp để đảm bảo sự phát triển bền vững của huyện Duy Tiên.
Sử dụng công cụ (Summary Statistics) để thực hiện việc thống kê các công trình trong phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2019. Kết quả thu được như hình 4.19.
Hình 4.19. Hình minh họa kết quả thống kê các công trình trong kế hoạch sử dụng đất huyện Duy Tiên năm 2019
Như vậy quy hoạch sử dụng đất đến năm 2019 trên địa bàn huyện Duy Tiên tổng số 207 công trình quy hoạch trong đó vừa quy hoạch mới, vừa nâng cấp, cải tạo những đường giao thông đã xuống cấp và mở rộng đường giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương .
Ngoài ra trong GIS cung cấp chức năng Statistics giúp chúng ta thực hiện việc thống kê một cách đầy đủ rõ ràng thông tin của từng trường thuộc tắnh như :
Count (tổng số thuộc tắnh), minimum (tối thiểu), minimax (tối đa), sum (tổng cộng). Bên cạnh đó GIS còn có chức năng summarize cũng là một công cụ để thực hiện thống kê từng loại đất.
Để thống kê diện tắch loại đất khu công nghiệp trong kỳ quy hoạch ta tiến hành tìm kiếm thửa đất có mã đất quy hoạch là đất khu công nghiệp, sau đó dùng chức năng statistics để thực hiện và đực kết quả như sau:
Hình 4.20. Hình minh họa kết quả thống kê quy hoạch đất khu công nghiệp