QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LÚA ĐÔNG A1
Để đánh giá so sánh chính xác được hiệu quả và lợi ích kinh tế của thí nghiệm sử dụng các mật độ cấy và lượng phân đạm bón khác nhau cần tiến hành tính toán hiệu quả kinh tế trên từng công thức thí nghiệm. Qua quá trình điều tra thị trường tính toán chi phí và hiệu quả kinh tế thu được ở 2 vụ lúa Mùa năm 2015, và vụ Xuân năm 2016 kết quả thể hiện ở bảng 4.15 và bảng 4.16.
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng phân đạm bón đến hiệu quả kinh tế của giống lúa Đông A1 trong vụ Mùa 2015
Đơn vị tính: 1000 đồng/ha Lượng
phân bón
Mật độ
cấy Giống Phân bón
Thuốc BVTV Chi phí khác Tổng chi Tổng thu Thu nhập thuần P1 M1 1.200 5.278 4.200 13.850 24.528 37.260 12.732 M2 1.290 5.278 4.200 13.850 24.618 37.800 13.182 M3 1.350 5.278 4.200 13.850 24.678 36.225 11.547 P2 M1 1.200 5.691 4.200 13.850 24.941 39.300 14.359 M2 1.290 5.691 4.200 13.850 25.031 39.750 14.719 M3 1.350 5.691 4.200 13.850 25.091 38.273 13.182 P3 M1 1.200 6.104 4.200 13.850 25.354 37.650 12.296 M2 1.290 6.104 4.200 13.850 25.444 37.875 12.431 M3 1.350 6.104 4.200 13.850 25.504 36.825 11.321 P4 M1 1.200 6.517 4.200 13.850 25.767 36.600 10.833 M2 1.290 6.517 4.200 13.850 25.857 36.975 11.118 M3 1.350 6.517 4.200 13.850 25.917 36.150 10.233
Đánh giá về hiệu quả kinh tế của các công thức bón đạm khác nhau trong vụ Mùa 2015 cho thấy thu nhập/ha khi cấy giống lúa Đông A1 ở các mức đạm và các mật độ khác nhau dao động từ 10,233- 14,719 triệu đồng. Trong đó, bón đạm ở mức 100 kg N/ha với mới mật độ 50 khóm/m2 giống Đông A1 cho hiệu quả kinh tế cao nhất, lãi thuần đạt 14,719 triệu đồng. Khi lượng đạm bón tăng nên 160N năng suất không tăng thậm chí còn giảm xuống, dẫn đến tổng thu giảm, đồng thời hiệu quả kinh tế là thấp nhất (chỉ được từ 10,233- 11,118 triệu đồng/ha).
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến hiệu quả kinh tế của giống lúa Đông A1 trong vụ Xuân 2016
Đơn vị tính: 1.000 đồng Lượng
phân bón
Mật độ
cấy Giống Phân bón
Thuốc BVTV Chi phí khác Tổng chi Tổng thu Thu nhập thuần P1 M1 1.200 4.865 4.200 13.850 24.115 41.340 17.225 M2 1.290 4.865 4.200 13.850 24.205 42.398 18.193 M3 1.350 4.865 4.200 13.850 24.265 43.740 19.475 P2 M1 1.200 5.278 4.200 13.850 24.528 42.720 18.192 M2 1.290 5.278 4.200 13.850 24.618 43.688 19.070 M3 1.350 5.278 4.200 13.850 24.678 44.528 19.850 P3 M1 1.200 5.691 4.200 13.850 24.941 46.598 21.657 M2 1.290 5.691 4.200 13.850 23.031 47.745 24.714 M3 1.350 5.691 4.200 13.850 23.091 48.383 25.292 P4 M1 1.200 6.104 4.200 13.850 25.354 42.608 17.254 M2 1.290 6.104 4.200 13.850 25.444 38,797 20.891 M3 1.350 6.104 4.200 13.850 25.504 36,615 20.179
Đánh giá về hiệu quả kinh tế của các công thức bón đạm khác nhau trong vụ Xuân 2016 cho thấy thu nhập/ha khi cấy giống lúa Đông A1 ở các mức đạm và các mật độ khác nhau dao động từ 17,225- 25,292 triệu đồng. Trong đó, bón đạm ở mức 120 kg N/ha với mới mật độ 55 khóm/m2 giống Đông A1 cho hiệu quả kinh tế cao nhất, lãi thuần đạt 25,292 triệu đồng.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
1./. Mật độ cấy và lượng phân bón ảnh hưởng không rõ rệt tới thời gian sinh trưởng và động thái tăng trưởng số lá của giống Đông A1. Tốc độ đẻ nhánh tăng khi lượng phân bón tăng (đạt cao nhất ở công thức 120kgN/ha và mật độ 50 khóm/m2) và tốc độ đẻ nhánh giảm khi mật độ cấy tăng (thấp nhất ở công thức 80kgN/ha và mật độ 55 khóm/m2). Chiều cao cây ít chịu ảnh hưởng của mật độ cấy nhưng lại chịu ảnh hưởng của lượng phân bón, khi lượng phân bón tăng chiều cao cây tăng. Ở cùng một mật độ cấy, khi liều lượng phân bón tăng chiều dài cổ bông ngắn lại và trong cùng một liều lượng phân bón khi mật độ cấy tăng chiều dài cổ bông tăng. Chiều dài bông tăng khi liều lượng phân bón tăng và mật độ cấy thưa. Chiều dài và chiều rộng lá đòng tăng khi mật độ cấy thưa và liều lượng phân bón tăng. Mật độ cấy tăng thì số bông /m2 tăng nhưng số hạt chắc/bông giảm, lượng phân bón tăng thì số bông /m2 và số hạt chắc/ bông tăng, tuy nhiên khi mật độ cấy và liều lượng phân bón tăng quá cao thì cả số bông/m2 và số hạt chắc/bông đều có xu hướng giảm.
2./. Trong cả vụ Xuân và vụ Mùa, khi mật độ cấy và liều lượng phân bón cao làm gia tăng mức độ gây hại của các đối tượng sâu bệnh, đặc biệt là rầy nâu, đạo ôn và khô vằn.
3./. Thông qua đánh giá, để giống Đông A1 đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao, trong vụ Xuân nên cấy với mật độ 55 khóm/m2 và bón phân với lượng 120 kg N + 100 kg P205 + 100 kg K20/ha, trong vụ Mùa nên cấy với mật độ 50 khóm/m2 và bón phân với lượng 100 kg N + 100 kg P205 + 100 kg K20/ha.
5.2. ĐỀ NGHỊ
- Tiếp tục thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng phân bón ở các vùng đất khác nhau để có kết luận chính xác góp phần xây dựng quy trình thâm canh năng suất cao cho giống lúa Đông A1 trên diện rộng.
- Khuyến cáo nên cấy với mật độ 55 khóm/m2 và bón phân với lượng 120 kg N + 100 kg P205 + 100 kg K20/ha trong vụ Xuân, nên cấy với mật độ 50 khóm/m2 và bón phân với lượng 100 kg N + 100 kg P205 + 100 kg K20/ha trong vụ Mùa đối với giống Đông A1 tại huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2015), Đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
2. Bùi Đình Dinh (1993), Vai trò phân bón trong sản xuất cây trồng và hiệu quả kinh tế của chúng, Bài giảng lớp tập huấn về sử dụng bón phân cân đối để tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường, 26 – 29/4/1993.
3. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam. NXB Nông nghiệp. 8. Bùi Huy Đáp (1985), “Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có năng suất cao, NXB Nông thôn, Hà Nội.
5. Datta. SK, 1978, Fertilizer mangent for effien use in land rice soil, IRRI.
6. Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với tích tụ đất đai và giải quyết lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, năm 2015
7. Hà Bích Thu, Ngô Vĩnh Viễn, Vũ Thị Hợi, Đinh Thị Thanh, Nguyễn Thị Thuý, 2002. Kết quả điều ta bệnh hại trên các giống lúa Trung Quốc 1993 – 1997. Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử 21-6-2002.
8. Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi và đáp về cây lúa và kỹ thuật trồng lúa - Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM
9. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (1997), Giáo trình Cây lương thực tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
10. Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Hương (2011). Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Hương Việt 3 vụ mùa 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội. Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam, ISSN 0868-3743, 37/2011, tr111-114,119.
11. Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Thu (2012), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lúa Japonica J102 tại Hưng Yên. Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam. ISSN 0868-3743, 43/2012, Tr16-21.
12. Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Toàn (2012), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lúa VL75 vụ mùa 2011 tại Gia Lâm-Hà Nội. Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam,
ISSN 0868-3743, 43/2012, Tr22-26.
13. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr. 143.
14. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh trên đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường ĐHNN I, Hà Nội.
15. Nguyễn Như Hà (2006), Nghiên cứu mức phân bón và mật độ cấy thích hợp cho lúa chịu hạn tại Hà Giang. Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp 1, số 4+5. Trang 135-138
16. Nguyễn Như Hà (2006). “Xác định lượng phân bón cho cây trồng, trong sử dụng phân bón”, Chương 3, trong sách Bài giảng cao học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Tất Cảnh (2005), Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lúa, luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Lan và Đỗ Thị Hường (2009), Xác định liều lượng đạm viên nén bón cho lúa tại Thái Bình và Hưng Yên. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 7, số 2: 152-157.
20. Nguyễn Thị Lan và Nguyễn Văn Duy (2009), Xác định lượng đạm và kali bón thích hợp cho lúa Xi23 tại Thạch Hà- Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 7, số 5: 585-594.
21. Nguyễn Thị Lan, Đỗ Thị Hường và Nguyễn Văn Thái (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, tập 5, số 1. trang 8-12.
22. Nguyễn Thị Luyến (2011), Ảnh hưởng của mật độ và mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai Syn 6 tại Tân Yên- Bắc Giang. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp-Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Hoan (2003), Cây lúa và kỹ thuật thâm canh cao sản ở nông hộ, Nhà xuất bản Nghệ An.
25. Nguyễn Văn Luật (2001), cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
26. Niên giám thống kê 2015 tỉnh Thái Bình. NXB Thống kê, Hà Nội.
27. Phạm Văn Cường (2005), Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, III, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. s
28. Phạm Văn Cường và Trần Thị Vân Anh (2006), Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến các đặc tính quang hợp và nông học của các giống lúa lai, lúa cải tiến và lúa địa phương, Báo cáo Khoa học hội thảo Quản lý Nông nghiệp vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
29. S. Yoshida (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Mai Văn Quyền dịch. Tài liệu tiếng Anh
30. Tăng Thị Hạnh (2003). Ảnh hưởng của mật độ và só dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 trên đất Đồng bằng Sông Hồng và đất bạc màu Sóc Sơn – Hà Nội trong vụ xuân 2003, luận văn thạc sĩ nông nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội
31. Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hiền, Đoàn Công Điển, Đỗ Thị Hường, Vũ Hồng Quảng và Phạm Văn Cường (2014). Đặc tính quag hợp, chất khô tích lũy và năng suất hạt của dòng lúa ngắn ngày DCG66 trên các mức đạm bón và mật độ cấy khác nhau. Tạp chí Khoa học và Phát triển năm 2014, tập 12, số 2, tr 146-158. 32. Togari và Matsuo (1997), Sinh lý cây lúa. Nguyễn Văn Uyển và Vũ Hữu Yêm
dịch.
33. Trần Thúc Sơn (1996), Nâng cao hiệu quả phân đạm bón cho lúa nước thông qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp, Kết quả nghiên cứu Khoa học, quyển 2 - Viện Thổ Nhưỡng Nông hoá – NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 120 – 139.
34. Trần Thúc Sơn và Đặng Văn Hiền (1995), Xác định lượng phân bón thích hợp cho lúa trên đất phù sa sông Hồng để có năng suất cao và hiệu quả kinh tế, Đề tài KN01 - 10, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
35. Trương Đích (1999). Kỹ thuật gieo trồng 265 giống cây trồng mới năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
36. Yosida S (1981), Cơ sở khoa học của cây lúa. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Minh Thành dịch.
Tiếng Anh:
ul-Haq (2011), Impact of nursery seedling density, nitrogen, and seedling age on yield and yield attributes of fine rice, Chilean Journal of Agricultural research 71(3).
38. Mazarire Memory, Edmore Gasura, Stanford Mabasa, Joyful Tatenda Rugare, Ross Tafadzwa Masekesa, Gaudencia Kujeke, Doreen Rudo Masvodza and Francis Mukoyi (2013), Response of new rice for Africa (NERICA) varieties to different levels of nitrogen fertilization in Zimbabwe, African Journal of Agricultural Research, Vol. 8(48), pp. 6110-6115.
39. Kawasaki Jintana and Srikantha Herath (2011), Impact assessment of climate in rice production in Khon Kaen province, Thailand, J. ISSAAS Vol. 17, No. 2. pp. 14-28.
40. Songyikhangsuthor Khamdok, Somphong Sybounheuang and Benjamin K. Samson (2014), Response of rice landraces and promising cultivars to nitrogen fertilizer application on sloping uplands, International Journal of Agricultural Science Research Vol. 3(9), pp. 181-186.
41. USDA, 2014, Annual Performance Report
42. Weon Tai Jeon (2012), Effects of nitrogen levels on growth, yield and nitrogen uptake of fiber-rich cultivar, Goami 2, African Journal of Biotechnology Vol. 11(1), pp. 131-137.
Báo điện tử:
43. Linh Đào, 2013. Thái giành lại ngôi vị nước xuất khẩu gạo lớn nhất? http://www.vietnamplus.vn/thai-gianh-lai-ngoi-vi-nuoc-xuat-khau-gao-lon-
nhat/205897.vnp
44. Phúc Duy, 2013. Ấn Độ và Việt Nam "vượt mặt" Thái Lan về xuất khẩu gạo.http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130104/an-do-va-viet-nam-vuot-mat- thai-lan-ve-xuat-khau-gao.aspx
45… Hồ Hùng, 2013. Bài toán giữ đất trồng lúa. http://bongbvt.blogspot.com/2013/07/bai-toan-giu-at-trong-lua.html 46. Nguyễn Văn Luật (2013). Quá trình diễn biến, thực trạng và xu thế cơ cấu giống lúa ở Việt Nam. http://iasvn.org/homepage/QUA-TRINH-DIEN-BIEN,-THUC-TRANG- VA-XU-THE--CO-CAU-GIONG-LUA-O-VIET-NAM-4184.html
47. Bộ Công thương, 2012. Dự báo 10 quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới năm 2012. http://www.baomoi.com/Du-bao-10-quoc-gia-xuat-khau-gao-hang-dau-the- gioi-nam-2012/45/9383512.epi
48. Nguyễn Thị Nghiên Thuận, 2012. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam. http://violet.vn/cogiaodethuong86/entry/showprint/entry_id/7881920
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: ẢNH THÍ NGHIỆM Ô thí nghiệm
PHỤ LỤC 2: SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG NĂM 2015 Tháng Nhiệt độ (oC) Ẩm độ TB (%) Tổng lượng mưa (mm) Tổng số giờ nắng (giờ) TB Cao nhất Thấp nhất 1 17,01 21,00 14,16 82,13 5,00 4,32 2 22,19 19,44 15,41 88,82 0,94 6,52 3 21,40 23,31 19,96 93,06 1,43 2,19 4 24,05 27,43 21,59 87,70 2,90 6,79 5 29,16 32,49 26,76 85,23 10,67 7,36 6 30,19 33,73 27,43 81,53 25,30 8,46 7 29,32 32,53 27,02 71,32 13,01 5,81 8 29,19 32,55 26,73 84,48 29,14 7,38 9 27,66 30,85 25,41 89,53 27,61 6,75 10 25,53 29,88 22,72 83,03 10,74 6,05 11 24,08 27,30 21,93 86,00 21,52 4,77 12 18,26 21,25 16,15 84,48 2,58 3,51
PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG NĂM 2016 Tháng Nhiệt độ (oC) Ẩm độ TB (%) Tổng lượng mưa (mm) Tổng số giờ nắng (giờ) TB Cao nhất Thấp nhất 1 16,84 19,23 15,06 88,42 9,47 2,76 2 16,03 19,42 13,55 78,62 0,94 6,36 3 19,21 21,74 17,44 89,13 1,94 2,69 4 24,40 27,07 22,45 89,97 7,50 3,52 5 27,78 30,63 25,67 86,03 6,80 6,04 6 29,98 33,98 27,06 80,97 14,62 8,02 7 29,85 33,20 27,29 81,32 44,65 7,80 8 28,69 32,22 25,99 85,68 22,01 6,86 9 27,96 31,78 25,53 84,73 24,24 5,17 10 26,54 30,60 23,82 81,87 11,17 5,99 11 22,39 26,53 19,74 81,37 0,88 4,96 12 21,35 24,50 16,79 80,37 1,08 4,78