Máy ép viên (CSP 150)

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP QTTB XÍ NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI AN PHÚ (Trang 42 - 44)

 Thông số kĩ thuật:

 Kiểu máy: CSP 150.

 Xuất xứ: Đài Loan.

 Năng suất 2 tấn/h trên khuôn 1,8 mm.

 Công suất động cơ chính 125Hp.

 Công suất động cơ của thiết bị tiền xử lý: 5 Hp

 Công suất của vít tải: 2 Hp

 Tốc độ quay trục thiết bị chính: 975 vòng/phút.

 Tốc độ quay của khuôn máy ép viên: 500 vòng/phút

 Kích thước lỗ khuôn: 1,5-1,8-2-2,2 mm  Áp suất hơi: 4kg/cm2

 Thời gian tiền xử ly ù20-25 phút.

 Thời gian xử lý: 3-5 phút.

 Nhiệt độ sau khi ép: 90-1000C  Chức năng:

 Tạo thức ăn dạng viên hình trụ.

 Tăng khối lượng riêng, giảm độ ẩm và giảm sự oxi hóa của thức ăn trong không khí.

 Ổn định chất lượng sản phẩm.

 Tạo nhiều sản phẩm với dạng viên phù hợp nhu cầu sinh lý của từng loại vật nuôi.  Cấu tạo:

Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

Nguyên liệu bị

cháy -Do chkhông tốất (ht lạượt nhng nguyên liỏ, hạt lép). ệu -Do khoảng cách từ máy hồng ngoại đến băng tải quá gần. -Do thời gian hạt qua băng tải quá dài.

-Kiểm tra nguyên liệu thật kĩ trước khi nhập kho, sàng nguyên liệu bằng máy sàng trước khi sấy.

-Điều chỉnh khoảng cách từ sàn phát tia hồng ngoại đến băng tải. -Điều chỉnh độ nghiêng cho phù hợp. Nguyên liệu tràn ra ngoài băng tải Đèn hồng ngoại hư, miếng gốm nứt, bộ lọc bụi dơ…

-Lượng nguyên liệu xuống băng tải nhiều.

-Băng tải rung mạnh.

-Do thời gian sử dụng lâu (chịu nhiệt độ cao, sử dụng nhiều lần…)

-Chỉnh lượng nguyên liệu xuống băng tải phù hợp.

-Điều chỉnh lại độ rung của băng tải. -Kiểm tra định kì và thay mới những bộ phận hư hỏng.

43

 Phiến nạp liệu là một ống hình trụ bên trong có vít tải có thể thay đổi số vòng quay đểû điều chỉnh lượng nguyên liệu đi vào máy ép.

 Bộ phận xử lý nhiệt là ba ống hình trụ được thông với nhau theo chiều nguyên liệu đi bên trong ống đối với máy sản xuất thức ăn cho tôm hay một ống đối với thức ăn gia súc. Trong ống có cánh khuấy để đảo trộn nguyên liệu làm cho nguyên liệu được hồ hóa triệt để. Ống có cấu tạo hai lớp, giữa 2 lớp ống là hơi nước nóng ở áp suất cao được bơm vào để gia nhiệt hồ hóa tinh bột có trong nguyên liệu.

 Bộ phận ép viên gồm vỏ máy ép có gắn hai dao cắt, bộ phận giữ 2 con lăn, 2 con lăn, khuôn ép.

-Khuôn lưới hình trụ tròn: trên lưới có khoan lỗ có kích thước viên phù hợp, do thành phần của thức ăn và đường kính của viên quy định. Khuôn được làm bằng thép đặc biệt cứng, không gỉ, tạo độ chống mòn tối ưu.

-Giá khuôn đỡ: khuôn có gờ viền hình nón để gắn vào đế nón của giá đỡ khuôn bằng các ốc canh chỉnh. Kết nối này ngăn chặn sự rung lắc và làm giảm sự mài mòn của giá đỡ khuôn đến mức tối thiểu.

-Hai dao cắt: được bố trí gắn với vỏ bao của bộ phận ép viên, có thể điều chỉnh độ sâu cạn để cắt viên có chiều dài theo ý muốn.

-Hai con lăn:ép vật liệu vào khuôn để taọ sợi, được bố trí nghiêng một góc nhất định để vật liệu luân phiên chạy qua khe giữa con lăn và khuôn lưới và được ép ra ngoài.

 Bộ phận truyền động gồm một môtơ công suất 125Hp và 12 dây đai.

 Một hệ thống tháo liệu có 2 cửa ra và có van điều chỉnh để vật liệu đi ra cửa theo ý muốn.

Hình 10: Máy ép viên

 Nguyên tắc hoạt động:

 Hỗn hợp nguyên liệu sau khi phối trộn đều sẽ được gàu tải đưa lên cao và đổ vào phễu tiếp liệu. Sau đó hỗn hợp đi vào buồng trộn có gắn trục vít, tại đây chúng được làm ẩm bởi hơi nước bão hòa. Hơi nước có tác dụng làm tăng độ ẩm của vật liệu tạo dạng nhão giúp quá trình ép viên xảy ra dễ dàng, đồng thời nhờ sức nóngcủa nó sẽ làm chín hỗn hợp thức ăn và tăng độ kết dính của hỗn hợp thức ăn.

 Sau đó hỗn hợp thức ăn sẽ đi vào bộ phận ép viên. Khi máy hoạt động thì khuôn sẽ quay, dao cắt đứng yên. Khuôn quay gây ma sát làm hai con lăn quay cùng chiều với nó lăn (quay theo chiều kim đồng hồ). Hỗn hợp được cuốn vào khe nêm giữa các trục và bị nén ép qua các lỗ khuôn mà tạo thành sợi.

 Do dao cắt đứng yên nên khi khuôn ép quay thì dao sẽ rà xung quanh khuôn và cắt những sợi thức ăn thành những viên có chiều dài từ 1 ÷ 2 lần đường kính viên tùy theo

44

điều chỉnh vị trí của dao. Sau khi được cắt, các viên thức ăn bị văng ra khỏi khuôn và đi vào phễu tháo liệu ra ngoài.

 Quá trình ép viên làm chặt các cấu tử, làm tăng khối lượng riêng, giảm tính hút nước.

 Sự cố, nguyên nhân, cách khắc phục:

Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

Lỗ khuôn ép bị cháy do hoạt động của con lăn ép.

-Con lăn ép quá sát vào khuôn ép. -Khuôn ép quá dày không cho các mảnh thức ăn bị ép qua lỗ khuôn.

-Gắn con lăn cho đúng để con lăn và khuôn ép tiếp xúc với nhau. -Điều chỉnh độ dày của nguyên liệu.

Cháy lỗ khuôn do lẫn vật lạ trong nguyên liệu (như kim loại).

-Nam châm hút kim loại có độ hút kém.

-Có một bộ phận thép không rỉ nào đó cuộn vào.

-Lắp đặt nam châm có độ hút cao hơn.

-Làm sạch nam châm định kì. -Lắp bộ phận tách liệu trước máy ép.

-Cải thiện quá trình làm sạch ở khâu tiếp liệu.

Các viên thức ăn còn sót lại làm cản trở lần hoạt động kế tiếp.

Do nhiệt độ của hỗn hợp ép viên khá cao từ 90-1000C, nên lúc ngưng hoạt động những viên còn sót lại trong lỗ lưới khi để nguội sẽ bám chặt vào lỗ, cản trở quá trình ép viên trong lần hoạt động tới.

-Trước khi tiến hành ép viên, ta sử dụng viên thành phần có tẩm dầu cho vào khuôn ép và cho máy hoạt động. Dầu sẽ giúp bôi trơn các lỗ khuôn, các viên có tẩm dầu sẽ đẩy và thay thế các viên khô cứng còn sót lại trong lỗ khuôn. Vật liệu trượt

trên con lăn không thể tạo viên.

-Bề mặt con lăn bị mài moon trở nên trơn nhẵn. Kết quả là làm cho vật liệu chỉ trượt trên bề mặt con lăn mà không được đẩy ra ngoài để tạo viên.

- Nguyên liệu quá ẩm hoặc quá khô.

-Thay con lăn mới.

-Cần điều chỉnh chất lượng hơi cho phù hợp.

Nguyên liệu nạp vào quá nhiều gây quá tải.

Biến tần không chính xác. Điều chỉnh lại cho phù hợp.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP QTTB XÍ NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI AN PHÚ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)