b. Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Da Liễu
NƯỚC THẢI VAØO
Nước thải từ nơi cần xử lý được tập trung vào đường ống dẫn trung tâm đường kính 200mm đến mương dẫn cĩ chứa song chắn rác. Tại đây, các loại rác cĩ kích thước lớn được giữ lại. Nước thải theo đường ống chảy vào bể lắng cát. Do chủ yếu là nước thải sinh hoạt nên hàm lượng cát trong nước thải tương đối nhiều. Việc xây dựng bể lắng cát giúp cho các cơng trình sau luơn hoạt động ổn định.
Sau khi qua bể lắng cát, khối lượng lớn cát được giữ lại và được bơm đến sân phơi. Nước thải tiếp tục qua bể điều hồ. Bể này cĩ nhiệm vụ điều hồ lưu lượng và nồng độ bẩn của nước thải, đảm bảo cho nước thải trước khi chảy vào hệ thống xử lý luơn ổn định. Tại bể điều hồ cĩ thiết kế hệ thống cung cấp khí gĩp phần xử lý một phần chất ơ nhiễm trong nước thải trước khi tiến hành xử lý bằng phương pháp sinh học.
Do lượng cặn lơ lửng khơng nhiều nên khơng xây dựng bể lắng I mà nước thải sau khi qua bể điều hồ theo đường ống dẫn trực tiếp qua bể Aerotank để xử lý sinh học hiếu khí. Tại bể Aerotank sẽ xảy ra quá trình sinh hố, một lượng lớn các chất hữu cơ bị phân hủy bởi các vi sinh vật hiếu khí cĩ trong bùn hoạt tính. Trong bể Aerotank cĩ hệ thống cung cấp khí nhằm đảm bảo cho lượng oxy cần thiết để quá trình sinh hố xảy ra tốt nhất.
Nước ra từ bể Aerotank tiếp tục chảy sang bể lắng II để lắng bùn sinh ra do quá trình phân hủy sinh học, một lượng bùn hoạt tính sẽ được tuần hồn trở lại bể Aeroten để tham gia quá trình sinh hố, phần dư cịn lại dẫn vào bể chứa bùn. Do lượng bùn sinh ra cũng khơng nhiều nên khơng cần phải tiến hành xử lý bùn để tái sử dụng. Phần nước thải sau khi qua bể lắng II tiếp tục sang bể tiếp xúc khử trùng. Tại bể này, nước được hồ trộn với Clorua vơi và với thời gian tiếp xúc 30 phút lúc này các vi sinh vật gây bệnh cịn sĩt lại sẽ bị tiêu diệt trước khi xả vào
cống. Nước sau khi được khử trùng đạt tiêu chuẩn nước thải loại B được phép thải ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thốt nước thành phố.
Phương án 2:
Trong phương án 2, quá trình xử lí cơ học tương tự như phương án 1 ( nhưng khơng cĩ bể điều hồ) tức là nước thải cũng lần lượt đi qua các cơng trình đơn vị như song chắn rác, hầm tiếp nhận, bể lắng cát, bể lắng đợt I. Ra khỏi bể lắng đợt I, nước thải tự chảy sang bể SBR kết hợp với bùn hoạt tính và quá trình sục khí, lắng tĩnh đểthực hiện quá trình phân hủy, khử các hợp chất hữu cơ, nitơ, photpho. Sau đĩ, nước thải được đưa sang bể khử trùng cĩ châm dung dịch Clo để tiêu diệt các vi trùng gây bệnh trước khi ra nguồn tiếp nhận. Ngồi ra, bùn tươi từ bể lắng đợt I và bùn hoạt tính cần xả đi ở bể SBR cĩ độ ẩm cao, vì vậy cần thực hiện quá trình nén bùn ở bể bể nén bùn để giảm độ ẩm của bùn trước khi thực hiện quá trình tách nước. Sau quá trình nén, bùn được tập trung về bể chứa bùn và tiếp tục cho qua máy ép dây đai để làm ráo nước trong bùn. Bùn khơ thu được sau quá trình ép cĩ thể chở đến nơi thải bỏ hoặc đem đi bĩn cho cây trồng.
Phương án được lựa chọn để xử lí nước thải bệnh viện phụ sản Từ Dũ là phương án 1 bởi vì:
• Chi phí xây dựng của phương án 1 sẽ thấp hơn phương án 2
• Cơng tác thi cơng, vận hành, quản lí và sữa chữa bể Aerotank dễ hơn bể SBR
• Lượng bùn thải ra tương đối khơng nhiều nên khơng cần thiết phải sử dụng lại máy ép bùn.