Định kỳ vệ sinh hệ thống, bảo trì máy mĩc

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện phụ sản Từ Dũ với công suất 770m3 ngày.đêm (Trang 98 - 103)

- Điều chỉnh lượng bùn dư bằng cách chỉnh dịng bùn tuần hồn để giữ cho thể tích bùn ở mức ổn định.

- Làm sạch máng tràn - Lấy rác ở song chắn rác.

- Vớt vật nổi trên bề mặt của bể lắng. - Kiểm tra , bảo dưỡng các thiết bị.

8.1.3 Các sự cố và biện pháp khắc phục

Nước thải sau khi xử lý và được thải ra hệ thống cống thải chung của thành phố phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nước thải loại B. Vì vậy phải quản lý tốt thường xuyên theo dõi, kiểm tra các cơng trình đơn vị trong hệ thống XLNT.

Một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải và biện pháp xử lý:

Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng chế độ làm việc bình thường của trạm XLNT là:

♦ Các cơng trình bị quá tải;

♦ Lượng nước thải đột xuất chảy vào quá lớn vượt mức thiết kế; ♦ Nguồn cung cấp điện bị ngắt trong lúc hệ thống đang hoạt động ♦ Tới kỳ hạn nhưng khơng kịp sửa chữa các cơng trình và thiết bị cơ điện.

♦ Cán bộ, cơng nhân quản lý khơng tuân theo quy tác quản lý kỹ thuật kể các kỹ thuật an tồn.

Các biện pháp khắc phục

Cần cĩ tài liệu hướng dẫn về sơ đồ cơng nghệ của tồn bộ trạm xử lý và cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của từng cơng trình. Trong đĩ ngồi các số liệu về kỹ thuật cần ghi rõ lưu lượng thực tế và lưu lượng thiết kế của cơng trình.

Để chống hiện tượng nước thải với lưu lượng lớn đột xuất, cần thực hiện các quy định:

♦ Nước thải của bệnh viện phải được dẫn vào đường cống chung đến thẳng trạm xử lý qua ngăn riếp nhận;

♦ Khi song chắn rác cũ, hư hỏng phải kịp thời thay thế.

♦ Phải trang bị máy bơm nước thải với số lượng ít nhất là 2 cái đểâ đề phịng sự cố xáy ra.

♦ Tránh ngắt nguồn điện đột ngột nên sử dụng 2 nguồn điện độc lập. ♦ Thường xuyên vệ sinh và bảo trì nhằm đảm bảo hiệu suất làm việc của hệ thống.

Một số sự cố ở các cơng trình đơn vị như:

♦ Song chắn rác : mùi hoặc bị nghẹt nguyên nhân là do nước thải bị lắng trước khi tới song chắn rác. Cần làm vệ sinh liên tục.

♦ Bể điều hồ : chất rắn lắng trong bể cĩ thể gây nghẹt đường ống dẫn khí. Cần tăng cường sục khí liên tục và tăng tốc độ sục khí.

♦ Bể sục khí : Bọt trắng nổi trên bề mặt là do thể tích bùn thấp vì vậy phải tăng hàm lượng bùn hoạt tính. Bùn cĩ màu đen là do hàm lượng oxy hồ tan trong bể thấp, tăng cường thổi khí. Cĩ bọt khí ở một số chỗ là do thiết bị phân phối khí bị hư hoặc đường ống bị nứt, cần thay thế thiết bị phân phối khí và hàn lại đường ống, tuy nhiên đây là một cơng việc rất khĩ khăn do hệ thống hoạt động liên tục vì vậy khi xây dựng và vận hành chúng ta phải kiểm tra kỹ.

♦ Bể lắng : Bùn đen nổi trên mặt là do thời gian lưu bùn quá lâu, cần loại bỏ bùn thường xuyên. Nước thải khơng trong là do khả năng lắng của bùn kém, cần tăng hàm lượng bùn trong bể sục khí…

8.2 QUẢN LÝ HỆ THỐNG VAØ CÁC KỸ THUẬT AN TOAØN TRONG VẬN HAØNH VẬN HAØNH

 Tổ chức quản lý:

Trạm xử lý phải cĩ phịng thí nghiệm để kiểm tra chất lượng nước trước và sau khi xử lý, kiểm tra các quá trình cơng nghệ và nghiên cứu các biện pháp tăng hiệu suất cho quá trình đo.ù

Nhiệm vụ chức năng cá nhân, phịng ban.. được phân cơng rõ ràng.

♦ Phịng kỹ thuật cĩ trách nhiệm quản lý về an tồn kỹ thuật, phịng cháy chữa cháy.

♦ Tất cả các cơng trình phải cĩ hồ sơ sản xuất. Phải kịp thời bổ sung nếu cĩ những thay đổi về chế độ quản lý cơng trình

♦ Giữ nguyên khơng được thay đổi về chế độ cơng nghệ đối với tất cả các cơng trình.

♦ Tiến hành sửa chữa, đại tu đúng kỳ hạn theo kế hoạch đã duyệt. ♦ Nhắc nhở những cơng nhân thường trực ghi đúng sổ sách và kịp thời sửa chữa sai sĩt.

♦ Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật về ban quản lý cơng trình.

♦ Tổ chức cho cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý cơng trình được tốt hơn đồng thời bổ sung cả kiến thức về thuật an tồn lao động.

 Kỹ thuật an tồn : khi làm việc, nhân viên đặc biệt lưu ý về an tồn lao động.

♦ Cơng nhân phải được trang bị quần áo và các phương tiện bảo hộ lao động.

♦ Hạn chế đến mức thấp nhất tiếp xúc với nước thải và cặn. Tránh tiếp xúc trực tiếp với hố chất.

9.1 KẾT LUẬN

Qua quá trình khảo sát, tìm hiểu và tiến hành tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện phụ sản Từ Dũ, em đã rút ra những kết luận như sau:

Bệnh viện phụ sản Từ Dũ với qui mơ 1550 giường được xây dựng ngay trung tâm, là một trong những bệnh viện chuyên khoa lâu đời và lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh.

Từ Dũ là một bệnh viện chuyên khoa sản nên lượng nước sử dụng và thải ra hằng ngày tương đối lớn. Nước thải bệnh viện ơ nhiễm chủ yếu về vi sinh vật nguyên nhân là do máu từ các hoạt động điều trị bệnh. Chính vì thế việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện là nhu cầu thiết yếu. Hệ thống xử lý nước thải được xây dựng cĩ những đặc điểm sau:

♦ Sẽ giải quyết được vấn đề về nước thải của bệnh viện.

♦ Hệ thống xây dựng với cơng suất 770 m3/ngày đêm dựa trên phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo cĩ những ưu điểm: dễ xây dựng, dễ vận hành và quản lý, khơng địi hỏi trình độ chuyên mơn cao, diện tích xây dựng tương đối.

♦ Việc xây dựng hệ thống dựa trên tính chất nước thải ra của bệnh viện, nên sẽ đáp ứng tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra mơi trường về tính chất hố lý và vi sinh cũng như phù hợp với khả năng về diện tích, tài chính và nhân lực của bệnh viện.

♦ Hệ thống là một dây chuyền khép kín, được xây dựng cuối nhà máy khơng gây ảnh hưởng về mùi cho cán bộ cơng nhân viên và bệnh nhân. Gĩp phần nâng cao chất lượng cho hoạt động khám chữa bệnh.

♦ Hệ thống sẽ giúp bệnh viện giảm được sức ép về mơi trường từ phía các nhà quản lý mơi trường và cộng đồng, gĩp phần nâng cao hình ảnh của bệnh viện, tạo niềm tin cho người dân.

9.2 KIẾN NGHỊ

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, tính tốn thiết kế hệ thống xử lý, em cĩ một số ý kiến như sau:

♦ Hệ thống hoạt động cịn phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác cĩ thể ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý như thời tiết, nhiệt độ…

♦ Hệ thống xử lý được xây dựng kiên cố nên khơng thể di dời khi cĩ sự thay đổi về việc bố trí mặt bằng bệnh viện.

♦ Hệ thống được thiết kế xây dựng với kinh phí khá lớn.

Từ những khĩ khăn trong quá trình tính tốn thiết kế cũng như hạn chế của hệ thống, em xin đưa ra một số kiến nghị để hồn thiện hơn hệ thống:

♦ Nên xây dựng các cơng trình như hầm tiếp nhận, bể điều hịa, bể chứa bùn chìm nhằm tận dụng mặt bằng cơng trình.

♦ Bể Aerotank là bể sinh học nên lượng vi sinh trong bể là thơng số rất quan trọng. Chính vì thế trong giai đoạn đầu cần thường xuyên kiểm tra thơng số bùn hoạt tính và lượng khí cung cấp nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài cho hệ thống.

♦ Thường xuyên đo đạc, kiểm tra các thơng số hoạt động của hệ thống nhằm phát hiện khắc phục và điều chỉnh kịp thời các thiết sĩt.

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện phụ sản Từ Dũ với công suất 770m3 ngày.đêm (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w