Biểu hiện không mong muốn trong quá trình truyền thuốc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của acid zoledronic (aclasta) sau một năm điều trị loãng xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (Trang 69 - 93)

Theo d i huyết áp của bệnh nhân ở thời điểm trước và sau truyền 30 phút ở lần truyền thứ nhất và lần truyền thứ 2 chúng tôi c ng không thấy có sự thay đổi về mạch và huyết áp nhiều có nghĩa thống kê.

Tỉ lệ các triệu chứng không mong muốn hay gặp nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là: đau khớp 43,75% , sốt 15,63%, đau cơ 12,50%, triệu chứng cúm 12,50%, đau đầu 6,25%, các triệu chứng này xuất hiện sau truyền khoảng 8 giờ, giảm dần và kéo dài không quá 3 ngày. Sốt xuất hiện và cao nhất sau ngày truyền thứ nhất, giảm nhanh ở ngày truyền thứ 2, hết hoàn toàn ở ngày thứ 3. Kết quả này c ng giống như trong nghiên cứu HORIZON [35], đã nêu ra, tuy nhiên các tỉ lệ gặp các tác dụng không mong muốn này của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Lâm (2012 n=63) nhưng với triệu chứng đau khớp cao hơn hẳn so với 2 tác giả trên đây c ng là sự khác biệt trên bệnh nhân có đau khớp do VKDT kèm theo. Theo nghiên cứu HORIZON, năm phản ứng phổ biến nhất của thuốc sau truyền là: sốt (16.1%), đau cơ (9.5%), triệu chứng giống cúm (7.8%), nhức đầu (7.1%), đau khớp (2.0%). Các triệu chứng và phản ứng phụ này xảy ra trong vòng 3 ngày sau khi truyền thuốc. Trong nghiên cứu HORIZON còn cho thấy một tác dụng phụ của acid zoledronic là rung nhĩ nghiêm trọng, xảy ra ở 1.3% bệnh nhân dùng thuốc, so với 0.5% ở nhóm chứng, và sự khác biệt là có nghĩa thống kê với p < 0.001. Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi chưa gặp bệnh nhân có tác dụng phụ này trên tim mạch; có lẽ vì nghiên cứu của chúng tôi cỡ mẫu bé hơn và thời gian theo d i ngắn hơn. Khi so sánh các tác dụng phụ hay gặp kể trên giữa hai lần truyền chúng tôi nhận thấy: ở lần truyền của năm thứ

70

hai các tác dụng phụ này gặp ít hơn hẳn có nghĩa thống kê (p < 0,05) so với năm đầu tiên dùng thuốc. Điều này có thể do ở lần truyền năm thứ hai bệnh nhân của chúng tối được chuẩn bị tâm l tốt hơn và bản thân cơ thể bệnh nhân đã có sự thích nghi với thuốc ở lần truyền thứ hai.

Trong thử nghiệm HORIZON-PFT, đã có báo cáo về các phản ứng tại chỗ truyền như đỏ, sưng và/hoặc đau (0,7%) sau khi truyền acid zoledronic và hoại tử xương hàm, chủ yếu ở bệnh nhân ung thư được điều trị bằng acid zoledronic. Nhiều bệnh nhân trong số này đang dùng hóa liệu pháp và corticosteroid. Đa số các trường hợp được báo cáo có liên quan với các thủ thuật về răng như nhổ răng. Nhiều bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm khuẩn tại chỗ bao gồm cả viêm xương tủy. Trong khi điều trị, những bệnh nhân này nên tránh các thủ thuật mạnh về răng nếu có thể được. Đối với bệnh nhân phát sinh hoại tử xương hàm trong khi điều trị bằng bisphosphonate, phẫu thuật răng có thể làm nặng thêm tình trạng này. Tuy nhiên đối với bệnh nhân cần các thủ thuật về răng, chưa có dữ liệu cho thấy có phải việc ngưng điều trị bisphosphonate làm giảm nguy cơ hoại tử xương hàm hay không. Trong nghiên cứu này chúng tôi không gặp các phản ứng phụ tại chỗ và hoại tử xương hàm như đã nêu ở trên.

Trong thử nghiệm HORIZON-PFT, sự thay đổi về hệ số thanh thải creatinine (được đo hàng năm trước khi dùng thuốc) và tỷ lệ suy thận giống nhau ở cả hai nhóm điều trị bằng Aclasta và điều trị bằng giả dược trong 3 năm. Đã quan sát thấy tăng creatinine huyết thanh thoáng qua trong vòng 10 ngày ở 1,8% bệnh nhân được điều trị bằng Aclasta so với 0,8% bệnh nhân được điều trị bằng giả dược.

Trong thử nghiệm HORIZON-PFT, khoảng 0,2% bệnh nhân giảm đáng kể nồng độ calci huyết thanh (dưới 1,87 mmol/L) sau khi dùng Aclasta. Không quan sát thấy các trường hợp hạ calci máu triệu chứng.

71

Trong thử nghiệm HORIZON-PFT, không có bệnh nhân nào có nồng độ calci huyết thanh dưới 1,87 mmol/L cần điều trị khẩn cấp.

Trong thử nghiệm HORIZON-PFT, đã có báo cáo về các phản ứng tại chỗ truyền như đỏ, sưng và/hoặc đau (0,7%) sau khi truyền acid zoledronic.

Trong thử nghiệm HORIZON-RFT, tỷ lệ các phản ứng phụ như nhau ở cả hai nhóm điều trị bằng Aclasta và điều trị bằng giả dược ,các trường hợp hoại tử xương (chủ yếu là xương hàm) đã được báo cáo chủ yếu ở bệnh nhân ung thư được điều trị bằng bisphosphonate, và đa số báo cáo đề cập đến bệnh nhân ung thư sau khi nhổ răng hoặc các phẫu thuật khác về răng. Mặc dù chưa có xác định quan hệ nhân quả, cần thận trọng tránh phẫu thuật răng vì sự hồi phục có thể bị kéo dài, cần khám răng hàm mặt trước khi dùng Aclasta.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi không nhận thấy có sự thay đổi về tế bào máu ngoại vi, chức năng gan thận sau 3 ngày truyền và sau một năm truyền thuốc (p>0,05). Kết quả nghiên cứu này c ng tương tự so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Lan và cộng sự năm 2010 khi nghiên cứu đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn ngay trong và ba ngày sau truyền tĩnh mạch Zoledronic acid (Aclasta) liều đầu tiên và Nguyễn Văn Lâm năm 2012 nghiên cứu đánh giá hiệu quả tác dụng không mong muốn ngay trong và sau ba ngày truyền tĩnh mạch Zoledronic acid (Aclasta) hai năm liên tiếp. Theo các tác giả này, không gặp trường hợp nào có rối loạn tế bào máu ngoại và chức năng gan thận khi truyền tĩnh mạch Aclasta [32].

72

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của liệu pháp acid Zoledronic (Aclasta) truyền tĩnh mạch mỗi năm một lần trong điều trị ở 32 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có loãng xương, điều trị nội trú tại khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 03/2012 đến tháng 08/2013, chúng tôi thu được các kết quả sau:

1. Đánh giá hiệu quả điều trị của acid zoledronic (Aclasta) trong điều trị loãng xƣơng ở bệnh nhân VKDT sau 01 năm điều trị

1.1. Đánh giá đáp hiệu quả điều trị của acid Zoledronic

- Mức độ đau (VAS) cải thiện r sau 3 ngày truyền Aclasta lần đầu tiên N0: 37,9 ± 14,58 so với N3: 15,47 ± 5,59

- Sau 1 năm truyền acid Zoledronic (Aclasta), mật độ xương và chỉ số T-score được cải thiện r rệt tại cả hai vị trí

+ Tại cột sống thắt lưng

Mật độ xương: 0,587 ± 0,134 so với năm thứ hai 0,631 ± 0,086 T-score năm đầu: -3,81 ± 0,87so với năm thứ hai: -3,27 ± 0,90 + Tại cổ xương đùi

Mật độ xương: 0,571 ± 0,129 so với năm thứ hai 0,615 ± 0,128 T-score năm đầu: -3,17 ± 0,94 so với năm thứ hai -2,59 ± 1,10

+ Mật độ xương tại cả hai vị trí cột sống thắt lưng và cổ xương đùi tăng lên r rệt giữa trước và sau điều trị.

73

2. Các biểu hiện không mong muốn trong quá trình điều trị acid zoledronic (Aclasta)

- Các biểu hiện không mong muốn xuất hiện trong vòng 3 ngày sau truyền chủ yếu là đau xương khớp, sốt, đau đầu với tỷ lệ trên dưới 40% ở lần truyền đầu tiên trong khi ở lần truyền thứ hai chỉ xuất hiện với tỷ lệ dưới 30%.

- Đánh giá tại thời điểm sau một năm sử dụng acid zoledronic (Aclasta): Không có sự thay đổi về chức năng thận, men gan và tế bào máu ngoại vi trước truyền và sau 3 ngày tại 2 lần truyền thuốc.

- Trong 32 bệnh nhân nghiên cứu sau 1 năm truyền Aclasta:

+ Không có BN nào thay đổi huyết áp và mạch trước và sau truyền + Không có BN nào biểu hiện rối loạn nhịp tim

+ Không có BN nào biến chứng hoại tử xương hàm, hay gãy xương mới trên lâm sàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Ngọc Ân, (1998) Bệnh thấp khớp. Nhà XBYH Hà nội.

2. Reid, D.M., et al., Zoledronic acid and risedronate in the prevention and treatment of glucocorticoid-induced osteoporosis (HORIZON): a multicentre, double-blind, double-dummy, randomised controlled trial.

Lancet, 2009. 373(9671): p. 1253-63.

3. RiggsB., M.I.L., Osteoporosis. 1995: Lipppcott- Raven Publisher. p.

71-74.

4. Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2011) "Loãng xương". "viêm khớp dạng thấp", in Bệnh học cơ xương khớp nội khoa: Nhà xuất bản Giáo Dục.

5. LV, A., Clinician’s manual on osteoprosis. Science Rheumatology,

London., 1994.

6. R.W., M., Clinical and laboratory findings in osteoarthritis, in Arthritis

and allied conditions- a textbook of Rheumatology. 1993: LAE and

Febiger- Philadenphia- London. p. 1737.

7. E.C.M, L., Supplementing the diet of postmenopausal Chinese women

with high calcium milk prevents bone loss. proceeding of 6th RAA

congress of rheumatology 2001: p. 91-92.

8. Bockman RS, W.S., Steroid- induced osteoprosis. 1990: p. 97-107. 9. Dunne, C.A., C.J. Moran, and P.W. Thompson, The effect of regular

intramuscular corticosteroid therapy on bone mineral density in rheumatoid patients. Scand J Rheumatol, 1995. 24(1): p. 48-9.

10. Riggs, B.L., Overview of osteoporosis. West J Med, 1991. 154(1): p. 63-77.

11. John A. K, Diagnosis of osteoporosis and assessment of fracture risk.

12. RiggsB., M.I.L., Osteoporosis second edition. 1995, Lipppcott - Raven: . p. 71-74.

13. Trần Ngọc Ân, (2001), Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại. bệnh cơ xương khớp, tập I(Viêm khớp dạng thấp).

14. H.R, S., History of the rheumatic diseases, in Primer on the Rheumatic

diseases. 1993: Athritis Foundation. p. 1-4.

15. Arnett, F.C., et al., The American Rheumatism Association 1987 revised criteria for the classification of rheumatoid arthritis. Arthritis

Rheum, 1988. 31(3): p. 315-24.

16. Dadoniene, J., et al., Disease activity and health status in rheumatoid arthritis: a case-control comparison between Norway and Lithuania.

Ann Rheum Dis, 2003. 62(3): p. 231-5.

17. Nguyễn Thị Hiền,(2001) Nghiên cứu tình hình bệnh tật tại khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm 1991-2001, Đại học Y

Hà Nội.

18. Hoàng Đức Linh, (2004), Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm khớp dạng thấp ở một số khu vực Tây Nguyên, in Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên đề Bệnh thoái hóa khớp và cột sống.

19. Nguyễn Đình Khoa, Trần Ngọc Ân, Hoàng Kỷ, (1996) Đánh giá tình trạng loãng xương ở bệnh nhân mắc các bệnh khớp mãn tính sử dụng glucocorticoides kéo dài bằng phương pháp x quang quy ước, Đại học

Y Hà nội.

20. Larsen, A., K. Dale, and M. Eek, Radiographic evaluation of rheumatoid arthritis and related conditions by standard reference films. Acta Radiol Diagn (Stockh), 1977. 18(4): p. 481-91.

21. Silverman, G.J.a.D.A.c., Roles of B cell in rheumatoid arthritis.

22. Jaap Fransen, P., The Disease Activity Score and the EULAR Response

Criteria. Rheumatic Disease Clinics of North America 2009. 35(4): p. 745-757.

23. Sinigaglia L, N.A., Mela Q, et al A multi center cross sectional study

on bone mass in Rheumatoid arthritis. rheumatology (Oxford), 2000.

27: p. 2582-2589.

24. Cortet, B., et al., Factors influencing bone loss in rheumatoid arthritis:

a longitudinal study. Clin Exp Rheumatol, 2000. 18(6): p. 683-90. 25. V Thị Thanh Thủy, (2012), Sử dụng thuốc glucocorticoid gây bệnh

loãng xương.

26. Toyoda, T., et al., Bone loss of the radius in rheumatoid arthritis. Comparison between 34 patients and 40 controls. Acta Orthop Scand,

1996. 67(3): p. 269-73.

27. Nguyễn Thị Nga, (2008), nghiên cứu mật độ xương cột sống thắt lưng

và cổ xương đùi ở bệnh nhân mắc bệnh khớp có sử dụng glucocoticoid,

Đại học y Hà Nội.

28. Nguyễn Văn Quý, (2011) Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân viêm

khớp dạng thấp, Y Hà Nội.

29. Lyles, K.W., et al., Zoledronic Acid in Reducing Clinical Fracture and

Mortality after Hip Fracture. N Engl J Med, 2007. 357: p. nihpa40967. 30. BNP, R., Annual zoledronic acid for osteoporosis. Drug Ther Bull,

2008. 46(12): p. 93-6.

31. Rakel, A., A. Boucher, and L.G. Ste-Marie, Role of zoledronic acid in

the prevention and treatment of osteoporosis. Clin Interv Aging, 2011.

6: p. 89-99.

32. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Như Hoa, (2011) Đánh giá hiệu quả và

ACLASTA tại khoa Cơ Xương Khớp Bệnh Viện Bạch Mai, in Báo cáo khoa học trong hội nghị cơ xương khớp.

33. Trần Thị Minh Hoa, (2011) Đánh giá hiệu quả của ACLASTA sau một

năm điều trị bệnh loãng xương tại khoa khớp Bệnh viện Bạch Mai. Tạp

chí Y học thực hành,. 8(777): p. 20-23.

34. Nguyễn Văn Lâm, (2012), Đánh giá đáp ứng của liệu pháp điều trị Acid Zolendronic (Aclasta) truyền tĩnh mạch mỗi năm 1 lần trong điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, Đại Học Y hà Nội.

35. Dennis MB, P.D.D., Richard Eastell, Once-yearly Zoledronic acid for

treatment of postmenopausal osteoporosis. Richard Eastell The New

England Journal of Medicine, 2007. 356(18): p. 1809-1822.

36. Hall, G.M., et al., The effect of rheumatoid arthritis and steroid therapy

on bone density in postmenopausal women. Arthritis Rheum, 1993.

36(11): p. 1510-6.

37. C.C, J. and M.L.J. , “Bone densitiometry”, proceeding of the 4th

International symposium on osteoporosis and cocensus development conference. 1993: p. 275-289.

38. CALCULATOR, D.V.D., DAS28-Disease Activity Score Calculator for

Rheumatoid Arthritis Available from:, 2013. http://www.4s-

dawn.com/DAS28.html.

39. Đoàn Thị Tuyết, (2002), Đánh giá mật độ xương ở bệnh nhân nữ viêm

khớp dạng thấp có sử dụng glucocorticoid bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép, Y Hà Nội.

40. van der Heijde, D.M., et al., Judging disease activity in clinical practice in rheumatoid arthritis: first step in the development of a disease activity score. Ann Rheum Dis, 1990. 49(11): p. 916-20.

41. Nguyễn Thị Thanh Phượng, Trần Ngọc Ân, V Thị Thanh Thủy, (2001) Bước đầu nghiên cứu mật độ khoáng của xương gót và xương cẳng tay ở nữ giới lứa tuổi 20-39 bằng phương pháp đo hấp thụ tia x năng lượng kép (PIXI), Trường đại học y Hà Nội.

42. Nguyễn Thị Hoài Châu, (2003), Khảo sát mật độ xương và tìm hiểu

những yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của phụ nữ thành phố H Chí Minh và một số tỉnh miền Tây Nam Bộ. Tạp chí Sinh l y học,

7: p. 1-5.

43. B.P, L., Glucocorticoid and drug- introduce osteoporosis. 1996. 278- 282.

44. Đặng Hồng Hoa, (2008), Nghiên cứu mật độ xương vùng cor xương đùi

của người bình thường bằng phương pháp đo hấp thụ tia x năng lượng kép, Học Viện Quân Y.

45. Nguyễn Văn Tuấn, (2008), loãng xương. Tập san Thông tin Y học. 46. haugeberg G, U.T., falch J.A, , Bone mineral density and frequency of

osteoporosis in female patients with rheumatoid arthritis. Arthritis

Rheumatology, 2000. 43: p. 522-30.

47. J.D, w., osteoporosis: the emerging epidemic. MJA, 1996. 164: p. 327- 328.

48. Bockman RS, W.S., "steroid-induced

osteoporosis". Orthop Clin North America (1990. 21: p. 97–107.

49. T, j., corticosteroids for rheumatic diseases, Efects on disease state, efects on bone. 1986. 79(5): p. 257-250.

50. ... Ruegsegger P, M.T., Aniiker M, Corticosteroid-induced hone lois: a

longitudinal study of alternate day therapy in patients with bronchal asthma using quantitative computed tomography 1989. 25: p. 615-20.

51. Cheung, T.C., Hunter, D., Bellamy, N., Brooks, P. M., March, L. and Sambrook, Corticosteroids, osteoporosis and the Australian rheumatologist. Rheumatology, 1999. 3 p. 326-330. .

52. Sambrook, osteoporosis with low dose corticosteroids: contribution of underlying disease effects and discriminatory ability of ultrasound versus bone densitometry. Rheumatology, 2001. 28: p. 1063-7.

53. Jonathan D, A.M.D., william G, et al, Intermittent etidronate therapy to

prevent corticosteroid induced osteoporosis. Medicine, 1997: p. 382-7.

54. Nguyễn Văn Tuấn , Nguyễn Đình Nguyên, (2007), Loãng xương: nguyên

nhân ,chẩn đoán , điều trị và phòng ngừa. NXB Y Học, p. 13-30.

55. J.A, k., ''Assessment of bone mass'', Textbook of osteoporosis 1996: p. 71-105.

56. E.V, K.J.A.M., Epidemiology of vertrbral osteporosis. bone, 1992. 13: p. S1-S3.

57. Lyles KW, e.a.N.E.J.M., Zoledronic Acid and Clinical Fractures and Mortality after Hip Fracture. for the HORIZON Recurrent Fracture

Trial N Engl J Med 2007. 357: p. 1799-1809.

58. Leszczynski P, L.J.K., Mackicwicz S.H, “Glucocorticosteroid inclued

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

1. Hành chính

_ Họ và tên: tuổi: Mã số BA:

_ Nghề Nghiệp: _ Địa chỉ:

_ Số điện thoại liên lạc: _Tiền sử mãn kinh:

_ Thời gian mắc bệnh:……….

_ Sử dụng Corticoid: Thường xuyên □ Không thường xuyên □

Liều dùng (mg/ngày):……… _ Thuốc điều trị loãng xương trước truyền:

Thời gian điều trị:

_ Số khớp sưng :…. . Số khớp đau ….

_ Luyện tập thể dục thường xuyên: Có…. □ Không….□

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của acid zoledronic (aclasta) sau một năm điều trị loãng xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (Trang 69 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)