Phương pháp phổ IR

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế vật liệu hấp phụ kim loại nặng trong nước từ bùn đỏ (Trang 30 - 31)

Bên cạnh phổ XRD có thể dùng phổ IR để xác định cấu trúc pha tinh thể của Vật liệu. Phổ IR của các Vật liệu được xác định bằng kỹ thuật ép viên với KBr trên thiết bị của Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng.

Các vạch hấp thụ trong vùng 200 - 1250 cm-1 có quan hệ với các dạng khác nhau của dao động liên kết (Si-Al)-O4 trong bộ khung của zeolit. Theo cách phân loại của Flan-igen thì các vạch trong vùng quang phổ hồng ngoại bao gồm hai dao động: dao động nội của tứ diện TO4 và dao động liên quan với liên kết bên ngoài giữa các tứ diện.

 Dao động của tứ diện (Si-Al)-O4: 1250 - 950 cm-1

720 - 650 cm-1

Tổng diện tích pic vùng 2θ của mẫu khảo sát

Tổng diện tích pic vùng 2θ của mẫu chuẩn

*100 % Y =

420 - 500 cm-1

 Dao động liên kết ngoại: 650 - 500 cm-1

300 - 420 cm-1

750 - 820 cm-1

1050 - 1150 cm-1

Dao động thứ nhất thường không nhạy đối với sự thay đổi cấu trúc, trong khi đó thì dao động loại thứ hai thay đổi một cách rõ rệt khi cấu trúc bị biến đổi. Đối với zeolit loại A, sự phân loại này được biểu diễn như sau

Hình 4: Các dao động trong zeolit A

Đặc trưng nhất đối với dao động của zeolit là vạch hấp thụ trong vùng 540 – 650 cm-1. Vạch này thường không có trong phổ hồng ngoại của alumosilicat vô định hình, cũng như các zeolit bị nung ở trên 10000C.

Điều đáng quan tâm nhất là khi tăng tỷ lệ SiO2/Al2O3 trong cấu trúc mạng lưới zeolit vạch hấp thụ trong vùng 580 cm-1 dịch chuyển về phía gía trị lớn.

Bên cạnh phương pháp XRD, phương pháp quang phổ hồng ngoại cũng có thể được dùng để phân tích cấu trúc pha tinh thể của vật liệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế vật liệu hấp phụ kim loại nặng trong nước từ bùn đỏ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w