Khảo sát khả năng thích nghi của thực vật

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác cảu bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước (Trang 56 - 61)

MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.1.2.Khảo sát khả năng thích nghi của thực vật

4.1.2.1. Lục Bình a. Vị trí lấy lục bình

Lục bình là lồi thực vật bản địa cĩ rất nhiều ở khu vực làm thực nghiệm. Chúng sinh trưởng rất nhiều ở khu vực xung quanh bãi rác Gị Cát và phát triển rất tốt. Đây là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của nước rỉ rác, tuy nhiên lồi thực vật này phát triển rất tốt. Vì thế, lục bình tại vị trí này là cĩ khả năng thích nghi cao đối với nước thải ảnh hưởng nước rỉ rác.

Lục Bình lúc mới đưa vào hồ

b. Thời gian thích nghi

Thời gian thích nghi trong mơ hình thực nghiệm là 15 ngày. Đây là thời gian tách Lục bình từ mơi trường tự nhiên của chúng đến mơi trường mới là hồ thí

nghiệm. Và đây cũng là thời gian nuơi dưỡng và tuyển chọn những cây lục bình tốt với bộ rễ dài cĩ khả năng xử lý cao.

c. Độ xốp của hệ thống

Độ xốp của hệ thống: đĩ là thể tích bộ rễ lục bình chiếm chỗ trong hệ thống hồ thực nghiệm. Độ xốp của hệ rễ lục bình được tính như sau:

 Sau 15 ngày theo dõi sự phát triển của lục bình, tuyển chọn những cây khỏe cĩ bộ rễ phát triển đồng thời loại bỏ những cây kém phát triển. Chọn ra 3 cây mẫu cĩ bộ rễ tương đối đại diện.

 Cắt bộ rễ của 3 cây trên, để ráo nước cho vào 3 ống đong với thể tích của mỗi ống đong là 1000ml.

 Chuẩn bị 3 ống đong với dung tích 1000ml tương ứng với 3 ống đong chứa bộ rễ lục bình. Cho nước cất vào 3 ống đong đĩ đúng vạch 1000ml.

 Sau đĩ cho nước cất từ 3 ống đong chứa nước cất vào 3 ống đĩng chứa rễ lục bình sao cho đúng vạch 1000ml

sao cho rễ của lục bình nằm hồn tồn trong ống đong dưới mực nước chỉ 1000ml.

 Thể tích mỗi bộ rễ lục bình chiếm chỗ là lượng nước cịn lại của mỗi ống đong chứa nước cất.

 Cuối cùng lấy trung bình thể tích chiếm chỗ của 3 bộ rễ làm thể tích trung bình của mỗi bộ rễ trong hệ thống. Vtrung bình = 300( ) 3 ) ( 1 2 3 ml V V V = + +

Hồ lục bình sau 15 ngày thích nghi

Tồn bộ hệ thống chứa 30 cây lục bình với mật độ 38 cây/m2, vì vậy độ xốp của hệ thống rễ lục bình trong hồ là:

VLục bình =Vtrungbình×n

Trong đĩ, n là số cây lục bình cĩ trong hệ thống, với n =30 (cây) Suy ra: VLục bình = 300×30 = 9000 (ml)

4.1.2.2. Cỏ Vetiver a. Vị trí lấy cỏ Vetiver

Cỏ Vetiver khơng cĩ mặt tại vùng khảo sát thực nghiệm và cũng khơng phải là thực vật Đất ngập nước. Tuy nhiên, cỏ Vetiver cĩ bộ rễ dài cĩ tính năng xử lý ơ nhiễm cao, lại chịu ngập tốt. Vì vậy, cỏ Vetiver được đưa vào mơ hình thực nghiệm để xử lý ơ nhiễm như là thực vật Đất ngập nước.

b. Thời gian thích nghi

Cỏ Vetiver được tách ra từ mơi trường đất đến mơi trường nước nên cần cĩ một thời gian thích nghi dài. Do khả năng thích nghi của cỏ Vetiver khá tốt nên thời gian thích nghi trong mơi trường nước là 15 ngày. Đây là thời gian để thực vật thích nghi được với mơi trường nước, phát triển bộ rễ, tăng cường khả năng xử lý ơ nhiễm.

Cỏ Vetiver mọc thành từng bụi lớn, vì vậy trước khi đưa vào mơ hình thí nghiệm cỏ được tách ra thành những bụi nhỏ hơn. Số lượng tép cỏ của mỗi bụi là 7 tép. Để cỏ Vetiver đứng vững trong hồ nước của mơ hình, ta sử dụng 4 tấm xốp hình vuơng với cạnh cĩ kích thước là 400mm, bề dày tấm xốp là 30mm; và một tấm xốp hình chữ nhật cĩ chiều dài là 400mm, rộng là 150mm, bề dày 30mm.

Sau đĩ, đục lỗ trên mỗi tấm xốp để bố trí cỏ Vetiver, mỗi lỗ cĩ đường kính 50mm lỗ gần bìa tấm xốp cách bìa tấm xốp 50mm và hai lỗ liên tiếp cách nhau 75mm. Cách đục lỗ và bố trí cỏ Vetiver trên tấm xốp được biểu diễn như hình vẽ bên dưới.

Cách đục lỗ tấm xốp

Cách bố trí cỏ Vetiver lên tấm xốp

c. Độ xốp của hệ thống

Độ xốp của hệ thống cỏ Vetiver cũng cĩ cách tính tương tự như của lục bình: đĩ là thể tích bộ cỏ Vetiver chiếm chỗ trong hệ thống hồ thí nghiệm. Độ xốp của hệ rễ Vetiver được tính như sau:

 Sau 15 ngày theo dõi sự phát triển của cỏ Vetiver, ta thấy cỏ Vetiver là lồi thực vật cĩ khả năng chịu ngập tốt và phát triển tốt trong mơi trường nước. chọn ra 3 bụi mẫu cĩ bộ rễ tương đối đại diện.

 Cắt bộ rễ của 3 cây trên, để ráo nước cho vào 3 ống đong với thể tích của mỗi ống đong là 1000ml. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chuẩn bị 3 ống đong với dung tích 1000ml tương ứng với 3 ống đong chứa bộ rễ cỏ Vetiver. Cho nước cất vào 3 ống đong đĩ đúng vạch 1000ml.

 Sau đĩ cho nước cất từ 3 ống đong chứa nước cất vào 3 ống đong chứa rễ cỏ Vetiver sao cho đúng vạch 1000ml sao cho rễ của cỏ Vetiver nằm hồn tồn trong ống đong dưới mực nước chỉ 1000ml.

 Thể tích mỗi bộ rễ cỏ Vetiver chiếm chỗ là lượng nước cịn lại của mỗi ống đong chứa nước cất.

 Cuối cùng lấy trung bình thể tích chiếm chỗ của 3 bộ rễ làm thể tích trung bình của mỗi bộ rễ trong hệ thống.

Vtrung bình = 150( ) 3 ) ( 1 2 3 ml V V V + + =

Tồn bộ hệ thống chứa 36 bụi cỏ Vetiuver bụi/m2, vì vậy độ xốp của hệ thống rễ cỏ trong hồ là:

VcỏVetiver =Vtrungbình×n

Trong đĩ, n là số bụi cỏ Vetiver cĩ trong hệ thống. n = 36 (bụi)

Suy ra: VcỏVetiver = 150×36 = 5400 (ml)

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác cảu bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước (Trang 56 - 61)