- Tham khảo quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức để thực hiện việc quản lý hồ sơ
GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY TRÌNH NHÓM A Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên
Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên
Đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm mục đích làm rõ năng lực, trình độ, kết quả công tác, phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống làm căn cứ để các cấp quản lý giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ chính sách.
1. Các bước thực hiện
- Cá nhân tự kiểm điểm, đánh giá, xếp loại.
- Tổ/khối chuyên môn tham gia góp ý và ghi ý kiến nhận xét của tổ vào bản tự nhận xét, đánh giá của cá nhân.
- HT ghi rõ kết quả đánh giá, xếp loại vào bản tự đánh giá, xếp loại của cá nhân sau khi tham khảo ý kiến nhận xét của tổ bộ môn đã ghi.
- HT công khai kết quả xếp loại giáo viên trước phiên họp của Hội đồng nhà trường và báo cáo cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp bằng văn bản.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY TRÌNH NHÓM AĐánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên
GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY TRÌNH NHÓM AĐánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên
3. Chú ý:
- Đánh giá xếp loại cán bộ quản lý, viên chức không trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập tham khảo Quyết định số
11/1998/QĐ-TCCP-CCVC ngày 05/12/1998 của Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức-Cán bộ Chính phủ và công văn số 5875/BGDĐT-TCCB
ngày 11/7/2006 của Bộ GD&ĐT.
- Đánh giá, xếp loại phó thủ trưởng, giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập,
tham khảo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày
17/4/2006 của Bộ GD&ĐT.
- Khi tiến hành đánh giá, xếp loại phải đảm bảo khách quan, khoa học, công khai, công bằng, dân chủ, phản ánh đúng năng lực và
phẩm chất của CB-GV; phải làm rõ được ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực và hiệu quả công tác, khả năng phát triển của CB-GV.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY TRÌNH NHÓM A