GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY TRÌNH NHÓM A
Quản lý văn bản đến
a.1.2 Quản lý văn bản đến
1. Các bước thực hiện
- Nhân viên văn thư tiếp nhận văn bản đến.
- Nhân viên văn thư vào sổ theo dõi văn bản đến, đóng dấu văn bản đến, điền ngày và số đến (nếu trên phong bì ghi tên, địa chỉ của
người nhận thì gửi trực tiếp cho cá nhân, không vào sổ văn bản đến).
- Nhân viên văn thư chuyển HT xem xét, cho ý kiến chỉ đạo.
- Nhân viên văn thư ghi tên cán bộ, bộ phận xử lý (theo số văn bản đến vào sổ theo dõi văn bản đến) và chuyển văn bản cho cá nhân, bộ phận có liên quan để xử lý theo bút tích phân công của HT.
- Cá nhân hoặc bộ phận có liên quan triển khai công việc và báo cáo trực tiếp cho HT kết quả giải quyết (nếu có).
GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY TRÌNH NHÓM A
GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY TRÌNH NHÓM A
Quản lý văn bản đến
3. Chú ý:
- Các văn bản ghi trực tiếp tên người nhận nhưng là việc công phải chuyển lại cho văn thư để vào sổ và trình HT cho ý kiến chỉ đạo trước khi chuyển lại cho cá nhân xử lý.
- Những người nhận công văn hộ (văn phòng, PHT,…) đều phải
chuyển công văn qua văn thư để để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký, không trình thẳng trực tiếp cho HT.
- Nên photocopy 01 bản để lưu lại trước khi chuyển văn bản gốc cho cá nhân trực tiếp xử lý; ghi thời hạn phúc đáp vào sổ theo dõi văn bản đến để theo dõi tiến độ thực hiện văn bản.
- Cơ sở giáo dục có thể phân loại văn bản đến theo cấp ban hành. Ví dụ: văn bản của UBND và các tổ chức tại địa phương; văn bản đến từ sở/phòng GD-ĐT.
- Nếu là văn bản mật phải có sổ theo dõi riêng và thực hiện theo quy định đối với các văn bản mật.
- Không để sót, mất văn bản và chú ý theo dõi tiến độ thực hiện văn bản.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY TRÌNH NHÓM ATiếp nhận và lưu trữ hồ sơ học sinh Tiếp nhận và lưu trữ hồ sơ học sinh
1. Các bước thực hiện.