d. Đặc hiệu tuyệt đối:
4.4.4 Ảnh hưởng của chất kìm hãm lên vận tốc pư enzym xúc tác
enzym xúc tác
Chất kìm hãm là chất làm yếu hay chấm dứt tác dụng xúc tác của enzyme.Các chất kìm hãm có bản chất hóa học khác nhau.Các loại chất kìm hãm:
a.Kìm hãm thuận nghịch:
Là khi có mặt chất kìm hãm hoạt tính enzyme sẽ yếu đi, nhưng khi tách bỏ chất kìm hãm thì hoạt tính enzyme lại trở lại hoạt động ban đầu
b.Kìm hãm bất thuận nghịch:
thì ngược lại nếu loại bỏ chất kìm hãm thì E không trở lại hoạt động ban đầu
c.Kìm hãm cạnh tranh:
Xảy ra khi enzyme thiếu tính đặc hiệu tuyệt đối,chất kìm hãm có cấu tạo gần giống cấu tạo của cơ chất.Do vậy nó cạnh tranh với cơ chất tác dụng cũng tại trung tâm hoạt động của E, nơi mà cơ chất cũng tác dụng.
VD:Acid Malonic là chất kìm hãm cạnh tranh của enzyme sucxinat-dehirogenaza là E oxy hóa khử acid
malonic thành acid fumaric,vì acid malonic có cấu tạo gần giống cấu tạo acid suxinic
COOH COOH COOH CH2 + (CH2)2 CH
COOH COOH CH
COOH
Trong trường hợp kìm hãm cạnh tranh,cách tính vận tốc pư E phức tạp hơn vì đồng thời với
E+S ES E+P
Thì E cũng tác dụng với I(Chất kìm hãm)theo pt sau:E+I EI
Tính toán tương tự ta có pt Michealis trong trường hợp có chất kìm hãm cạnh tranh
V1= H ay
Khi có chất hìm hãm giá trị Km tăng lên(1+
Nghĩa là ái lực S và E giảm, kết quả vận tốc pư E xúc tác giảm
d.Kìm hãm không cạnh tranh:
Trong trường hợp này, chất kìm hãm I gắn được cả vào E tự do và cả E trong phức hợp ES
Trường hợp này các pư xảy ra và sự tính V phức tạp hơn nhiều E+S ES E+P E+I EI ES+I IES. EI+S IES
Trong trường hợp này cấu tạo của I ít giống với S,do vậy không xảy ra sự cạnh tranh,I có thể gắn với E ở 1 trung tâm khác với S do vậy tạo ra đồng thời phức EI và cả phức IES nên làm chậm vận tốc pư từ ES tạo ra sp P khi ái lực S với E và EI như nhau.PT Michealis có dạng:
Vi=
H ay
*Kìm hãm không gian(Alosteric)
Ở 1 số E ngoài trung tâm hoạt động, nơi liên kết trực tiếp với S và quyết định hoạt tính xúc tác của E,
còn có các “tâm dị không gian”là những phần của E mà khi kết hợp với 1 chất có phân tử nhỏ nào đó sẽ
làm cấu trúc bậc 3 của toàn bộ phân tử E sẽ biến đổi,dẫn đến trung tâm hoạt động E cũng bị biến đổi
kèm theo sự biến đổi hoạt tính E.
Chất kìm hãm I có thể gắn vào E trùng với vị trí gắn của S,hoặc có thể I gắn vào”Tâm dị không
gian”trên E cả 2 trường hợp này đều có ảnh hưởng tới vận tốc pư E hoặc ảnh hưởng ái lực liên kết giữa S và
4.4.5 Ảnh hưởng của chất kích thích hay chất hoạt hóa lên vận tốc phản ứng E xúc tác: