0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Số oxi húa và phản ứng oxi húa khử 1.Mục tiờu:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM LỚP 10 MÔN HÓA HỌC (Trang 30 -35 )

1. Mục tiờu:

- Học sinh xỏc định thành thạo số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong đơn chất và hợp chất

- Lập và cõn bằng phương trỡnh oxi húa - khử thành thạo

2. Nội dung:

a. Số oxi húa

Là điện tớch của nguyờn tử nếu giả định rằng cỏc cặp electron chung chuyển hẳn về nguyờn tử cú độ õm điện lớn hơn

* Cỏch tớnh số oxi húa:

Quy tắc 1: Số oxi húa của nguyờn tố trong đơn chất bằng khụng

VD 0 0 0 0

Cl2 O2 Cu Fe

Quy tắc 2: Tong 1 phõn tử tổng số oxi húa của cỏc nguyờn tố bằng khụng

VD 0

Quy tắc 3: Số oxi húa của cỏc ion đơn nguyờn tử bằng điện tớch của ion đú.

Trong ion đa nguyờn tử, tổng số oxi húa của cỏc nguyờn tố bằng điện tớch của ion đú

Quy tắc 4: trong hầu hết hợp chất số oxi húa của Hidro bằng +1, số oxi húa

của oxi bằng -2(trừ 1 số trường hợp)

(Lưu ý: Trong hợp chất số oxi húa của Na,K,Rb,Cs,Ag là +1

Mg, Ca, Ba, Zn là +2 ; Al là +3)

VD: Xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố Cl, Cr trong cỏc hợp chất sau:

NaClO2, Cl2 , HCl, HClO, HClO4 , KClO3 , K2Cr2O7.

2) NaClO2 : đặt x là số oxi húa của Cl

+1 x -2

NaClO2 , ta cú: +1 + x + 2(-2) = 0

 x = +3

- Cl2 là đơn chất nờn số oxi húa = 0

- +1 -1 +1 +1 -2 +1+7 -2

HCl, HClO, HClO4 .

+1 +6 -2

- K2Cr2O7

Bài tập vận dụng

Xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong cỏc hợp chất sau a. H2S, S, H2SO3, SO3, Na2SO4, Na2SO4.

b. MnO2, MnCl2 , Mn, KMnO4.

c. N2, NH3, NO2, NO, N2O, HNO3, KNO2, NH4NO3.

b. Phản ứng oxi húa - khử

Cỏc khỏi niệm

Chất khử (chất bị oxi húa) là chất nhường electron (số oxi húa tăng) Chất oxi húa (chất bị khử) là chất nhận electron (số oxi húa giảm) Quỏ trỡnh oxi húa là quỏ trỡnh nhường electron

Quỏ trỡnh khử là quỏ trỡnh nhận electron

Al  Al3+ + 3e ( quỏ trỡnh oxi húa) Chất khử

0 +4

S  S + 4e (quỏ trỡnh oxi húa) Chất khử

O2 + 4e  2O2- (quỏ trỡnh khử) Chất oxi húa

Fe3+ + e  Fe2+ (quỏ trỡnh khử) Chất oxi húa

Lập phươnng trỡnh oxi húa - khử

Nguyờn tắc: tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận

Cỏc bước để lập phương trỡnh oxi húa – khử (4 bước)

Bước 1: Xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong phản ứng để tỡm chất oxi

húa, chất khử

Bước 2: Viết cỏc quỏ trỡnh oxi húa và quỏ trỡnh khử

Bước 3: Tỡm hệ số thớch hợp cho chất oxi húa và chất khử sao cho tổng số electron

nhường bằng tổng số electron nhận ( BCNN của số e nhường và e nhận)

Bước 4: Đặt cỏc hệ số vào sơ đồ và kiểm tra

VD1 : xột sơ đồ phản ứng: S + HNO3 H2SO4 + NO Bước 1: Xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong phản ứng 0 +5 +6 +2

S + HNO3  H2SO4 + NO Chất khử Chất oxh Chất khử Chất oxh

Bước 2: Viết cỏc quỏ trỡnh oxi húa và quỏ trỡnh khử

0 +6

Quỏ trỡnh oxi húa S  S + 6e 0 +2

Quỏ trỡnh khử N + 3e  N Bước 3: Tỡm hệ số thớch hợp 0 +6 1x S  S + 6e 0 +2 2x N + 3e  N

Bước 4: Đặt cỏc hệ số vào sơ đồ và kiểm tra S + 2HNO3  H2SO4 + 2NO VD2: P tỏc dụng với KClO3 Bước1 0 +5 +5 -1 P + KClO3 -> P2O5 + KCl Chất khử chất OXH 0 +5 Bước 2+3 3x 2P 2P +10e +5 -1 5x Cl + 6e  Cl 0 +5 +5 -1 Bước 4 : 6P + 5KClO3 -> 3P2O5 + 5KCl VD3: Cho đồng tỏc dụng với H2SO4 đặc, núng 0 +6 +2 +4 Cu + H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + H2O Chất khử chất OXH 0 +2 1x Cu Cu + 2e +6 +4 1x S + 2e  S

Đặt hệ số vào Cu, SO2, H2SO4 (nguyờn tử S trong H2SO4 bao gồm S trong CuSO4

Đặt hệ số vào sơ đồ: 0 +6 +2 +4

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

Kiểm tra cõn bằng 0 +6 +2 +4

Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

Nhận xột: chỉ cú 1 phõn tử H2SO4 là chất oxi húa, cũn 1 phõn tử H2SO4 là mụi trường

Bài tập vận dụng

Cõn bằng cỏc PTHH sau bằng phương phỏp thăng bằng electron. Xỏc định vai trũ của cỏc chất trong phản ứng

a. NaClO + KI + H2SO4  I2 + NaCl + K2SO4 + H2O b. Ca2O3 + KNO3 + KOH K2CrO4 + KNO2 + H2O c. Fe(OH)2 + NO2 Fe(NO3)3 + NO + H2O

d. H2S + HNO3  H2SO4 + NO + H2O e. KI + H2SO4  I2 + S + K2SO4 + H2O f. NaHSO3 + Cl2 + H2O  NaHSO4 + HCl

g. MnBr2 + Pb3O4 + HNO3 HMnO4 + Br2 + Pb(NO3)2 + H2O h. Hg(NO3)2  Hg + NO2 + O2

i. CrI3 + KOH + Cl2 K2Cro4 + KIO4 + KCl + H2O j. FeI2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 +H2O

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Trong thời gian nghiờn cứu tụi đó tỡm hiểu những kiến thức cơ bản , cỏc dạng bài tập cơ bản đó học ở THCS:

- Cỏch xỏc định húa trị của cỏc nguyờn tố - Mối liờn hệ giữa cỏc đại lượng n,V,m,M,D - Tớnh tỉ khối hơi của chất khớ

- Bài tập về tớnh nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch - Cấu tạo nguyờn tử

- Mối liờn hệ giữa vị trớ trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của nguyờn tử cỏc nguyờn tố

- Lập phương trỡnh oxi húa- khử

Sau khi tỡm hiểu những kiến thức cơ bản, cỏc dạng bài tập cơ bản cựng với việc vận dụng cỏc phương tiện phự hợp kết quả học tập mụn húa học của học sinh cú tiến bộ rừ rệt.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM LỚP 10 MÔN HÓA HỌC (Trang 30 -35 )

×