: n≤ 1, 5p để lập 2 bất đẳng thức từ đú tỡm giới hạn của p.
c. Dựa vào số electron lớp ngoài cựng xỏc định nguyờn tố là phi kim hay kim loạ
kim loại
Cỏc nguyờn tử cú 1, 2, 3 electron lớp ngoài cựng là kim loại (trừ nguyờn tố hiđro, heli, bo).
Cỏc nguyờn tử cú 5, 6, 7 electron lớp ngoài cựng là phi kim. Cỏc nguyờn tử cú 8 electron lớp ngoài cựng là khớ hiếm.
Cỏc nguyờn tử cú 4 electron lớp ngoài cựng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại.
VD: Cho biết cấu hỡnh e của cỏc nguyờn tố sau, xỏc định đõu là kim loại,phi kim,khớ hiếm? 1s2 2s2 2p6 3s1 kim loại 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 kim loại 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 phi kim 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 khớ hiếm Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho biết cấu hỡnh e ở phõn lớp ngoài cựng của cỏc nguyờn tử sau lần lượt là
3p1 ; 3d5 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hỡnh e đầy đủ của mỗi nguyờn tử.
b) Cho biết mỗi nguyờn tử cú mấy lớp e, số e trờn mỗi lớp là bao nhiờu? c) Nguyờn tố nào là kim loại, phi kim, khớ hiếm? Giải thớch?
Bài 2: Cho cỏc nguyờn tử sau:
A cú điện tớch hạt nhõn là 36+. B cú số hiệu nguyờn tử là 20. C cú 3 lớp e, lớp M chứa 6 e. D cú tổng số e trờn phõn lớp p là 9. a) Viết cấu hỡnh e của A, B, C, D. b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyờn tử.
c) Ở mỗi nguyờn tử, lớp e nào đó chứa số e tối đa?
Bài 3. Cho cỏc nguyờn tử và ion sau:
Nguyờn tử A cú 3 e ngoài cựng thuộc phõn lớp 4s và 4p. Nguyờn tử B cú 12 e.
Nguyờn tử C cú 7 e ngoài cựng ở lớp N.
Nguyờn tử D cú cấu hỡnh e lớp ngoài cựng là 6s1. Nguyờn tử E cú số e trờn phõn lớp s bằng 1
2 số e trờn phõn lớp p và số e trờn phõn lớp s kộm số e trờn phõn lớp p là 6 hạt. Viết cấu hỡnh e đầy đủ của A, B, C, D, E a) Biểu diễn cấu tạo nguyờn tử.
b) Ở mỗi nguyờn tử, lớp e nào đó chứa số e tối đa? c) Tớnh chất húa học cơ bản của chỳng?
Bài 4: Ba nguyờn tử A, B, C cú số hiệu nguyờn tử là 3 số tự nhiờn liờn tiếp. Tổng
số e của chỳng là 51. Hóy viết cấu hỡnh e và cho biết tờn của chỳng.