Định rong chơng Chuẩn KT, KN quy rình mức độ hể hiện cụ hể của chuẩn KT, KN Ghi chú

Một phần của tài liệu HD chuan KT-KN ly 12 (Trang 131 - 135)

1 Nêu đ ợc phản ứng

nhiệt hạch là gì và điều kiện để phản ứng này xảy ra.

Cấp độ: Nhận biết. Mức độ thể hiện cụ thể:

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng trong đó các hạt nhân nhẹ hợp lại thành các hạt nhân nặng hơn.

Phản ứng này chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ rất cao , mật độ hạt nhân phải đủ lớn và

thời gian duy trì nhiệt độ cao cũng đủ dài. Con ng ời mới chỉ thực hiện đ ợc phản ứng này d ới dạng không kiểm soát đ ợc (bom H).

2 Nêu đ ợc những u

điểm của năng l ợng

do phản ứng nhiệt

Cấp độ: Nhận biết. Mức độ thể hiện cụ thể:

hạch toả ra Ưu điểm của năng l ợng do phản ứng nhiệt hạch toả ra là: − Năng lợng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch rất lớn.

− Nguồn nhiên liệu nhiệt hạch có trong thiên nhiên là gần nh vô tận. − Phản ứng nhiệt hạch không gây ô nhiễm môi tr ờng.

Chơng VIII. Từ VI MÔ ĐếN Vĩ MÔ 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của ch ơng trình

a) Hạt sơ cấp . b) Hệ Mặt Trời.

c) Sao. Tinh vân. Thiên hà. Thuyết Big Bang (Vụ nổ lớn).

Kiến thức

− Nêu đ ợc hạt sơ cấp là gì và các đặc tr ng cơ bản của chúng.

− Nêu đ ợc tên gọi một số hạt sơ cấp.

− Trình bày đ ợc sự phân loại các hạt sơ cấp.

− Nêu đ ợc phản hạt là gì.

− Nêu đ ợc những đặc điểm chính về cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời.

− Nêu đ ợc sao là gì, thiên hà là gì.

− Trình bày đ ợc những nét khái quát về sự tiến hoá của các sao.

− Nêu đ ợc những nét sơ l ợc về thuyết Big Bang.

2. Hớng dẫn thực hiện

1. CáC HạT SƠ CấP

Stt định trong chơngChuẩn KT, KN quy

trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đ ợc hạt sơ cấp

là gì và các đặc tr ng cơ bản của chúng.

Cấp độ: Nhận biết. Mức độ thể hiện cụ thể:

Hạt sơ cấp , còn gọi là các hạt cơ bản, là các hạt có kích th ớc và khối l ợng rất nhỏ,

chẳng hạn nh êlectron, prôtôn, nơtron, mêzôn, muyôn, piôn.

Các đặc tr ng cơ bản của hạt sơ cấp là khối l ợng nghỉ, điện tích, spin, thời gian sống

trung bình.

2 Nêu đ ợc tên gọi một

số hạt sơ cấp. Một số hạt sơ cấp là phôtôn ( γ), êlectron ( e−), pôzitron ( e+), prôtôn (p), nơtron (n),

nơtrinô ( ν). Nhận biết.

3 Trình bày đ ợc sự

phân loại các hạt sơ cấp .

Cấp độ: Thông hiểu. Mức độ thể hiện cụ thể:

Sự phân loại các hạt sơ cấp theo khối l ợng nghỉ tăng dần :

a) Phôtôn (l ợng tử ánh sáng) có m 0 = 0.

b) Leptôn gồm các hạt nhẹ : êlectron, muyôn ( à + , à − ).

gồm hai nhóm : mêzôn π và mêzôn K.

d) Barion , gồm các hạt có khối l ợng bằng hoặc lớn hơn khối l ợng prôtôn. Có hai

nhóm barion là nuclôn và hipêron cùng với các phản hạt của chúng.

Tập hợp các mêzôn và các barion có tên chung là hađrôn.

4 Nêu đ ợc phản hạt là

gì. Cấp độ: Nhận biết.

Mức độ thể hiện cụ thể:

Phản hạt : Phần lớn số hạt sơ cấp đều tạo thành cặp, mỗi cặp gồm hai hạt có khối l -

ợng nghỉ m 0 nh nhau, còn một số đặc tr ng khác thì có trị số bằng nhau nh ng trái dấu.

Trong mỗi cặp có một hạt và phản hạt của nó. Ví dụ : pôzitron là phản hạt của

êlectron có điện tích là e, antiprôtôn là phản hạt của prôtôn , có điện tích là -e,...

T ơng tác của các hạt sơ cấp có thể dẫn đến sinh hoặc huỷ một cặp hạt − phản hạt.

Ví dụ nh quá trình hủy cặp hoặc sinh cặp của êlectron và pôzitron e + + e − → γ + γ

Một phần của tài liệu HD chuan KT-KN ly 12 (Trang 131 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w