PHƯƠNG TRìNH ĐộNG LựC HọC CủA VậT RắN QUAY QUANH MộT TRụC Cố ĐịNH

Một phần của tài liệu HD chuan KT-KN ly 12 (Trang 60 - 61)

Stt định trong chơngChuẩn KT, KN quy

trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đợc momen

quán tính là gì. Cấp độ: Nhận biết. Mức độ thể hiện cụ thể:

Với vật rắn bất kì quay quanh một trục, momen lực liên hệ với gia tốc góc theo hệ thức M = i i i2 γ i i M = m r   ữ   ∑ ∑ Đại lợng i i2 i

I = ∑m r gọi là momen quán tính của vật rắn.

Momen quán tính I của vật rắn đối với một trục là đại lợng đặc trng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy.

Độ lớn của momen quán tính của một vật rắn không chỉ phụ thuộc khối lợng của vật rắn mà còn phụ thuộc sự phân bố khối lợng xa hay gần trục quay.

Đơn vị của momen quán tính là kg.m2.

− Lớp 10 đã học momen lực M = Fd.

− Cần chỉ ra sự tơng tự biểu thức định luật II Niu- tơn trong động lực học chất điểm.

động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định :

Mức độ thể hiện cụ thể:

Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định : :

M = I.γ

trong đó M là tổng momen lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay, I là momen quán tính của vật đối với trục quay, γ là gia tốc góc của vật.

3 Vận dụng đợc ph- ơng trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định để giải các bài tập đơn giản khi biết momen quán tính của vật.

Cấp độ: Vận dụng. Mức độ thể hiện cụ thể:

Yêu cầu về kỹ năng là vận dụng thành thạo đợc phơng trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định để giải các bài tập đơn giản khi biết momen quán tính của vật.

ϕ = ϕ0 + ωt ; ω = ω0 + γt ;

ϕ = ϕ0 + ω0t + 1

2γt2 ; ω2 – ω02 = 2γ(ϕ − ϕ0)

Một phần của tài liệu HD chuan KT-KN ly 12 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w