8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.1. Kinh nghiệm của các nước
a. Kinh nghiệm của Canada
Canada có hơn 20 năm phát triển PPP và ựược xem là một trong những nước thành công nhất về PPP trên thế giới hiện nay. Các kinh nghiệm của
Chắnh phủ Canada ựược thể hiện cụ thể như sau:
Hoạch ựịnh sự phát triển của dự án PPP: Chắnh phủ Canada thể hiện
quyết tâm chắnh trị bền vững phát triển PPP. Căn cứ vào quy hoạch, cơ quan chức năng sẽ ựề xuất các dự án. Các dự án có quy mô lớn ựược ựánh giá ựể lựa chọn áp dụng mô hình PPP theo tiêu chắ khả thi và hiệu quả ựối với cả vòng ựời dự án, nếu phân tắch cho thấy PPP là hình thức tốt nhất thì ựược chọn ựể thực hiện PPP. Các dự án không thể áp dụng PPP thì mới tiến hành theo hình thức ựầu tư công truyền thống.
Chắnh sách và pháp luật cho dự án PPP: Canada áp dụng hệ thống chắnh
sách PPP chung cho quốc gia và chắnh sách riêng cho từng bang. Ở cấp ựộ quốc gia, Luật về hợp ựồng của các tổ chức quy ựịnh ựiều kiện áp dụng ựối với hợp ựồng liên quan tới mua sắm công giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp tư nhân. Ở cấp ựộ ựịa phương, các bang có thể áp dụng chắnh sách khác nhau ựối với dự án PPP tại bang mình.
Bộ máy QLNN ựối với PPP: Ở cấp ựộ quốc gia, Hội ựồng PPP Canada có trách nhiệm phổ biến cơ chế, chắnh sách PPP, danh mục dự án cần kêu gọi PPP, tổ chức hội nghị hàng năm ựể lấy ý kiến, kêu gọi sự ủng hộ của người dân. Ở cấp ựộ bang, các bang xây dựng cơ quan quản lý PPP riêng cho bang mình.
Giám sát và ựánh giá ựối với dự án PPP: Canada áp dụng phương pháp giám sát và ựánh giá dựa trên kết quả, chú trọng nhất vào khâu lựa chọn dự án và lựa chọn nhà ựầu tư.
b. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Hàn Quốc là một trong những nước tiên phong về PPP ở châu Á. Với sự ra ựời của đạo luật PPP trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng và Trung tâm PPP Hàn Quốc, tốc ựộ phát triển của các dự án PPP tăng nhanh chóng.
Hoạch ựịnh sự phát triển của dự án PPP: Chắnh phủ Hàn Quốc ựịnh kỳ
xây dựng kế hoạch cho các dự án PPP trên cơ sở chiến lược và kế hoạch trung hạn về cơ sở hạ tầng.
Chắnh sách và pháp luật cho dự án PPP: Hàn Quốc ựặc biệt khuyến khắch khu vực tư nhân ựầu tư xây dựng KCHT. Nhà ựầu tư ựược giảm nhiều loại thuế trong ựó có miễn thuế VAT. Chắnh phủ bảo lãnh doanh thu dự án. Thủ tục ựấu thầu ựơn giản tạo thuận lợi cho việc lựa chọn nhà ựầu tư của cơ quan nhà nước và tham gia ựấu thầu của nhà ựầu tư tư nhân. Hàn Quốc có khung pháp lý ựầy ựủ ựể ựiều tiết hành vi các bên liên quan tới chu trình dự án PPP. Hệ thống văn bản pháp luật có tắnh linh hoạt cao, ựược ựiều chỉnh kịp thời tạo khuôn khổ cho việc thực hiện dự án PPP.
Bộ máy QLNN ựối với PPP: Cơ quan quản lý PPP của Hàn Quốc ựóng góp rất nhiều vào sự phát triển PPP, bao gồm: Ủy ban giám sát các dự án PPP có trách nhiệm soạn thảo chắnh sách, xây dựng kế hoạch, chỉ ựịnh dự án PPP, chỉ ựịnh ựối tác tư nhân, chịu trách nhiệm về lợi ắch công cộng, ựánh giá các bên trong dự án PPP; Ủy ban tư vấn PPP gồm các chuyên gia tư vấn chuyên môn và kỹ thuật ựể nâng cao hiệu quả hoạt ựộng; Trung tâm Quản lý ựầu tư hạ tầng nhà nước và tư nhân có vai trò như một ựơn vị liên ngành trong lập kế hoạch quốc gia, ựánh giá dự án, hỗ trợ quản lý và nghiên cứu chắnh sách về PPP, ựánh giá hiệu quả ựầu tư.
1.3.2. Kinh nghiệm của các ựịa phương ở Việt Nam
PPP ựược xem là mô hình tương ựối mới mẻ tại Việt Nam, qua triển khai thực hiện, ngoài một số hợp ựồng ựã thực hiện thử nghiệm như BOT, BT, các loại hình hợp ựồng còn lại của hình thức PPP còn tương ựối mới lạ và chưa ựược triển khai trên phạm vi cả nước. Qua xem xét các ựịa phương trên cả nước, luận văn tập trung nghiên cứu những kinh nghiệm của thành phố Hồ Chắ Minh, ựịa phương có số lượng dự án cũng như tổng vốn ựầu tư hàng ựầu
cả nước và ựược xem là có những bước ựầu thành công trong triển khai mô hình ựầu tư này.
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chắ Minh, cho ựến hết năm 2016, thành phố có 225 DAđT theo hình thức PPP với tổng vốn ựầu tư khoảng 553 tỷ ựồng. Trong ựó, có 20 dự án ựã hoàn tất ký kết và thực hiện hợp ựồng dự án; 105 dự án ở các bước chuẩn bị dự án và lựa chọn nhà ựầu tư; Và danh mục 100 dự án PPP ựang kêu gọi ựầu tư. Thống kê sơ bộ cho thấy, trên 70% các dự án PPP tại thành phố Hồ Chắ Minh thực hiện theo hợp ựồng BT, còn lại chủ yếu là hợp ựồng BOT, BOO, các loại hình hợp ựồng như O&M rất hạn chế. Về lĩnh vực ựầu tư tương ựối ựa dạng, bao gồm: Giao thông, cảng biển, môi trường, nhà ở xã hội, chỉnh trang ựô thị, thương mại dịch vụ, giáo dục, y tế, văn hóa thể thao,Ầ
Việc các dự án PPP phát triển ở thành phố Hồ Chắ Minh ựược nhìn nhận do ựây là ựịa phương có trình ựộ phát triển KT-XH ựứng ựầu cả nước. Bên cạnh ựó, giá nhà ựất cao, thị trường bất ựộng sản sôi ựộng làm cho việc thu hút sự quan tâm của nhà ựầu tư vào các dự án thực hiện theo hình thức hợp ựồng BT. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện và công tác QLNN ựối với các dự án PPP vẫn còn gặp rất nhiều vướng mắc mà chủ yếu là ựến từ sự chồng chéo trong các chắnh sách, quy ựịnh của pháp luật. Tuy còn nhiều hạn chế, thành phố Hồ Chắ Minh vẫn ựược ựánh giá là có những thành công, cụ thể:
- Xây dựng, hoạch ựịnh kế hoạch phát triển các DAđT theo hình thức PPP lồng ghép vào quy hoạch các ngành, lĩnh vực, ựịa phương và kế hoạch ựầu tư công trung hạn.
- Thực hiện kiện toàn bộ máy QLNN ựối với các DAđT theo hình thức PPP bằng các giải pháp: thành lập phòng chuyên trách về hợp tác công tư (PPP) trực thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư, chỉ ựạo các Sở, ngành, quận, huyện phải có ựơn vị phụ trách về ựầu tư theo hình thức PPP.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trên cơ sở nghiên cứu các công trình và tài liệu, tác giả ựã hệ thống cơ sở lý luận liên quan ựến DAđT xây dựng KCHT theo hình thức PPP và QLNN ựối với các dự án này, từ ựó làm rõ khái niệm, ựặc ựiểm DAđT xây dựng KCHT theo hình thức PPP, các loại hình dự án PPP và quy trình dự án PPP. Từ ựó, ựã chỉ rõ mục tiêu và xác ựịnh nội dung của QLNN theo quy trình quản lý, bao gồm: Hoạch ựịnh phát triển dự án PPP; Xây dựng và tổ chức thực hiện chắnh sách, quy ựịnh và pháp luật cho dự án PPP; Tổ chức bộ máy QLNN ựối với dự án PPP; Giám sát và ựánh giá dự án PPP.
đổng thời, ựã tổng kết ựược kinh nghiệm QLNN ựối với DAđT xây dựng KCHT theo hình thức PPP của một số nước và các ựịa phương ở Việt Nam, từ ựó có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Quảng Nam, cụ thể: Hoạch ựịnh phát triển dự án PPP là một trong những ựiều kiện tiên quyết ựể dự án PPP thành công; Chắnh sách và luật pháp ựầy ựủ, minh bạch và ổn ựịnh là ựiều kiện quan trọng ựể phát triển dự án PPP; Bộ máy QLNN ựối với dự án PPP phải ựủ năng lực ựể ựồng thời thực hiện QLNN ựối với PPP và thực hiện vai trò ựối tác trong hợp ựồng PPP; Giám sát và ựánh giá dựa trên kết quả ựối với dự án PPP, tăng sự tham gia của các bên như các nhà ựầu tư và cộng ựồng, ựặc biệt là giai ựoạn xây dựng và vận hành công trình.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI DỰ ÁN
đẦU TƯ THEO HÌNH THỨC đỐI TÁC CÔNG TƯ TRÊN
đỊA BÀN QUẢNG NAM
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI DỰ ÁN đẦU TƯ XÂY DỰNG KCHT THEO HÌNH THỨC đỐI TÁC CÔNG TƯ TRÊN đỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
Các nhân tố ảnh hưởng ựến QLNN ựối với DAđT theo hình tức PPP ựã ựược nêu tại mục 1.2.3, bao gồm các nhân tố thuộc về nhà nước và các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, với giới hạn về mặt không gian, luận văn chỉ tập trung phân tắch các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu ựến QLNN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Nam, bao gồm: đặc ựiểm tự nhiên, trình ựộ phát triển KT-XH, năng lực cán bộ QLNN.
2.1.1. điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam
Vị trắ ựịa lý: Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng ựiểm của miền Trung, phắa Bắc giáp thành phố đà Nẵng, phắa đông giáp biển đông với trên 125 km bờ biển, phắa Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phắa Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi. Toàn Tỉnh có 02 thành phố (Tam Kỳ và Hội An), 01 Thị xã và 15 huyện (9 huyện miền núi), với 244 ựơn vị hành chắnh cấp xã (gồm 12 thị trấn, 25 phường và 207 xã); tập trung dân cư lớn (dân số trung bình gần 1,5 triệu người năm 2016) và nguồn nhân lực dồi dào (lao ựộng trong ựộ tuổi chiếm 62% dân số).
Khắ hậu: Quảng Nam nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa ựông lạnh miền Bắc. Nhiệt ựộ trung bình năm 25,4oC, mùa ựông nhiệt ựộ vùng ựồng bằng có thể xuống dưới 20oC; độ ẩm trung bình ựạt 84%; Lượng mưa trung bình 2000-2500mm nhưng phấn bố không ựều theo thời gian và không gian, mưa ở miền núi
nhiều hơn ựồng bằng và tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mùa mưa trùng với mùa bão nên thường gây ra lở ựất, lũ quét ở các huyện trung du, miền núi và gây ngập lũ ở các vùng ven sông.
địa hình: Quảng Nam có hướng ựịa hình nghiêng dần từ Tây sang đông hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phắa Tây, kiểu trung du ở giữa và dải ựồng bằng ven biển. Vùng ựồi núi chiếm 72% diện tắch tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn). Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam, Kon Tum và là ựỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn.
Tài nguyên ựất: Tổng diện tắch tự nhiên của Quảng Nam là 1.040.683 ha ựược hình thành từ chắn loại ựất khác nhau gồm cồn cát và ựất cát ven biển, ựất phù sa sông, ựất phù sa biển, ựất xám bạc màu, ựất ựỏ vàng, ựất thung lũng, ựất bạc màu xói mòn trơ sỏi ựá,... Nhóm ựất phù sa ven sông là nhóm ựất quan trọng nhất trong phát triển cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. Nhóm ựất ựỏ vàng vùng ựồi núi thuận lợi cho trồng rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày. Nhóm ựất cát ven biển ựang ựược khai thác cho mục ựắch nuôi trồng thủy sản.Trong tổng diện tắch 1.040.683ha, diện tắch ựất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất (49,4%), kế tiếp là ựất dành cho sản xuất nông nghiệp, ựất thổ cư và ựất chuyên dùng. Diện tắch ựất trống ựồi trọc, ựất cát ven biển chưa ựược sử dụng còn chiếm diện tắch lớn.
Tài nguyên nước: Hệ thống sông ngòi tỉnh Quảng Nam khá phát triển do nằm trong vùng có lượng mưa lớn. Hệ thống sông Thu Bồn là một trong những hệ thống sông lớn của Việt Nam với tổng diện tắch lưu vực khoảng 9.000 km2. Sông Tam Kỳ với diện tắch lưu vực 800 km2 là sông lớn thứ hai. Ngoài ra còn có các sông có diện tắch nhỏ hơn.
Tài nguyên rừng: Tỉnh Quảng Nam có 425.921 ha rừng, tỷ lệ che phủ ựạt 40,9%; trữ lượng gỗ của tỉnh khoảng 30 triệu m3. Diện tắch rừng tự nhiên là
388.803 ha, rừng trồng là 37.118 ha. Rừng giàu ở Quảng Nam hiện có có khoảng 10 nghìn ha, phần diện tắch rừng còn lại chủ yếu là rừng nghèo, rừng trung bình và rừng tái sinh, có trữ lượng gỗ khoảng 69 m3/ha.
Tài nguyên khoáng sản: Nguồn tài nguyên khoáng sản của Quảng Nam là một tiềm năng với nhiều loại ựa dạng và phong phú. Trong ựó ựáng kể là than ựá ở Nông Sơn có trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, vàng gốc và sa khoáng ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dương; cát trắng công nghiệp ở khu vực Bắc và đông Bắc tỉnh. Thêm vào ựó, trên ựịa bàn tỉnh Quảng Nam ựã thăm dò ựược 18 mỏ nước khoáng và nước ngọt có chất lượng tốt. Các loại khoáng sản như khắ mêtan, uranium, nguyên liệu làm xi măng (ựá vôi) ựược ựánh giá là giàu nhất trong các tỉnh phắa Nam. Ngoài ra các khoáng sản khác như ựá granit, ựất sét, cát sợi titan, thiếc, cao lanh, mi ca và các loại nguyên liệu cung cấp cho xây dựng, sành sứ, thuỷ tinh,Ầựược phân bố tại nhiều nơi trong tỉnh.
Với ựặc ựiểm tự nhiên của Quảng Nam vừa là tiềm năng vừa là thách thức cho phát triển kinh tế của ựịa phương. Vị trắ ựịa lý thuận lợi, thiên nhiên ưu ựãi với khắ hậu nhiệt ựới, phong phú về tài nguyên là cơ sở ựể hình thành và phát triển các ngành kinh tế. Những ựiều kiện tự nhiên như vậy hàng năm luôn diễn ra những biến ựộng của thời tiết khắ hậu kèm theo ựó là bão lũ hay hạn hán,Ầ và cách thức khai thác tài nguyên ựã hạn chế và gây thiệt hại không nhỏ cho phát triển nền kinh tế. Về tổng thể ựặc ựiểm tự nhiên còn là tiềm năng lớn cho sự phát triển và phụ thuộc vào trình ựộ huy ựộng, khai thác và sử dụng của con người mà trực tiếp là trình ựộ công nghệ của nền sản xuất.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam
Dân số và lao ựộng: Tắnh ựến năm 2016, Quảng Nam có dân số trung bình là 1.487.786 người, với 4 tộc người thiểu số cư trú lâu ựời là Cơ Tu, Co, Gié Triêng, Xê đăng và một số tộc người thiểu số mới di cư ựến với tổng số dân trên 10 vạn người, chiếm 7,2% dân số toàn tỉnh. Có khoảng 80% dân số sinh sống ở nông thôn và 20% dân số thành thị, tốc ựộ ựô thị hóa khá chậm,
chỉ tăng khoảng 5%/năm trong 5 năm qua, là mức tăng khá thấp so với bình quân toàn quốc. Mật ựộ dân số bình quân là 139 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm giai ựoạn 2012-2016 là 0,67%
Quảng Nam có lực lượng lao ựộng dồi dào với khoảng 879.977 người (khoảng 60% dân số toàn tỉnh), chủ yếu tập trung trong ngành Nông Ờ lâm- thủy sản. Chất lượng nguồn lao ựộng ựang ựược cải thiện với tỷ lệ ựược ựào tạo nghề chiếm trên 30% tổng số lao ựộng.
Bảng 2.1. Dân số trung bình tỉnh Quảng Nam (2010-2016)
Trong ựó: STT Năm Dân số (người)
Thành thị Nông thôn 1 2010 1.427.911 270.028 1.157.883 2 2011 1.437.719 273.211 1.164.508 3 2012 1.449.000 276.541 1.172.459 4 2013 1.460.164 279.851 1.180.313 5 2014 1.471.806 283.462 1.188.344 6 2015 1.480.790 356.560 1.124.230 7 2016 1.487.786 359.413 1.128.373
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Nam)
Bảng 2.2. Lao ựộng có việc làm qua các năm tỉnh Quảng Nam
Trong ựó: STT Năm Lao ựộng
(người) Nông lâm
thủy sản CN-XD Dịch vụ 1 2010 818.952 485.147 158.222 175.583 2 2011 830.700 474.164 168.964 187.572 3 2012 843.650 472.687 174.847 196.116 4 2013 856.684 469.463 183.330 203.891 5 2014 869.167 457.182 195.823 216.162 6 2015 874.152 437.575 207.722 228.855 7 2016 879.977 423.500 220.839 235.638
Tình hình phát triển KT-XH: Trong 15 năm qua, tăng trưởng của Nông lâm thủy sản chậm nhất, năm thấp nhất chưa tới 1%, cao nhất 5.6% và trung